7. Cấu trúc luận văn
1.4.3. Xây dựng tập thể lớp học sinh
Đây là hoạt động có ý nghĩa to lớn trong công tác giáo dục vì tập thể học sinh vừa là môi trƣờng, vừa là phƣơng tiện giáo dục hữu hiệu nhất. GVCN cần chú ý đến các biện pháp xây dựng tập thể học sinh vững mạnh:
Xây dựng các mối quan hệ đúng đắn trong tập thể. Một tập thể vững mạnh là một tập thể có các mối quan hệ lành mạnh, đúng đắn. Có 3 mối quan hệ cần xây dựng, đó là:
Quan hệ tình cảm: Là quan hệ đoàn kết, thân ái, tƣơng trợ, hợp tác, động viên khích lệ nhau trong học tập, tu dƣỡng... Nó là động lực thúc đẩy sự tu dƣỡng vƣơn lên của tập thể, là phƣơng tiện và điều kiện giáo dục học sinh; trong các mối quan hệ giữa GVCNL và tập thể học sinh trong việc giáo dục đạo đức học sinh.
Quan hệ công việc (quan hệ chức năng) là quan hệ trách nhiệm của các thành viên trong tập thể. Để hoàn thành tốt công việc, mỗi ngƣời phải liên hệ, hợp tác với nhau và tuân thủ các yêu cầu, kế hoạch chung;
Quan hệ tổ chức là quan hệ của cá nhân theo nội qui, kỷ luật của tập thể. Các mối quan hệ này tạo nên sức mạnh của tập thể, đảm bảo cho tập thể phát triển đúng hƣớng theo mục tiêu đã đề ra.
Tổ chức tốt các loại hình hoạt động và giao lưu trong tập thể HS.
Hoạt động chung là một đặc trƣng của tập thể học sinh và là con đƣờng để phát triển nhân cách. Hoạt động chung có tác dụng lôi cuốn mọi thành viên hòa mình vào tập thể, thông qua đó mà bộc lộ ƣu, nhƣợc điểm để nhà GD có thể uốn nắn, đồng thời thông qua hoạt động mà các mối quan hệ đƣợc hình thành và phát triển. GVCN cần tổ
chức nhiều hoạt động đa dạng, phong phú hƣớng vào việc thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng: học tập, lao động, văn nghệ, thể thao, vui chơi...
Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh
Đội ngũ cán bộ lớp là những thành viên tích cực, là cánh tay đắc lực của GVCN trong việc tổ chức và lãnh đạo tập thể. Do đó GVCN cần xây dựng đội ngũ cán bộ lớp theo phƣơng hƣớng tự quản tích cực phát huy đƣợc tiềm năng, vai trò của học sinh trong việc xây dựng tập thể qua việc:
Chỉ đạo lựa chọn đúng; giao nhiệm vụ, chức năng cụ thể cho từng đối tƣợng và hƣớng dẫn nội dung, phƣơng pháp hoạt động cho học sinh...
Giáo dục truyền thống, xây dựng viễn cảnh và hình thành những dƣ luận lành mạnh trong tập thể học sinh
Giáo viên chủ nhiệm cần hƣớng dẫn và giúp đỡ tập thể đề ra những mục tiêu cụ thể, phù hợp với mục tiêu chung, với các giai đoạn phát triển của tập thể, đƣợc tập thể bàn bạc, đồng tình và cùng nhau thực hiện. Chú ý giáo dục truyền thống quê hƣơng, đất nƣớc và con ngƣời Viêt Nam cho học sinh, xây dựng và phát huy truyền thống của trƣờng, lớp, Đoàn thanh niên. Khắc phục, ngăn ngừa, hạn chế tác hại của các phong tục tập quán lạc hậu, thói quen xấu...
Tổ chức hình thành, phát huy những ảnh hƣởng tích cực của các dƣ luận tốt trong tập thể học sinh về những phẩm chất, những nét tính cách, lối sống... của cá nhân, nhóm học sinh nào đó. Bên cạnh đó GVCN cũng cần uốn nắn, điều chỉnh kịp thời những dƣ luận xấu trong tập thể.
Quan tâm giáo dục học sinh cá biệt
Học sinh cá biệt là những học sinh có biểu hiện đặc biệt so với học sinh bình thƣờng. Những biểu hiện này diễn ra theo 2 hƣớng:
Tích cực: Thể hiện khả năng vƣợt trội, luôn có sự sáng tạo đòi hỏi GVCN phải nhạy cảm để nắm bắt và hƣớng dẫn các em phát triển đúng hƣớng
Tiêu cực: Thể hiện thiếu ý thức tổ chức kỷ luật; học tập yếu kém; vô lễ, thiếu tôn trọng thầy, cô và ngƣời lớn tuổi; không vâng lời cha mẹ; chây lƣời trong các hoạt động chung; sinh hoạt bê tha, ăn chơi, đua đòi, quậy phá...
GVCN chú ý phát hiện những học sinh cá biệt, tìm hiểu nguyên nhân, có kế hoạch giáo dục có hiệu quả.
1.4.4. Tư vấn cho HS của lớp
Giáo dục thế giới quan khoa học, tư tưởng đạo đức cho học sinh
Giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức đƣợc giáo dục thế giới quan khoa học, tƣ tƣởng đạo đức cho học sinh là nội dung quan tâm hàng đầu, có tác dụng thúc đẩy các mặt giáo dục khác. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần:
Nắm chắc tình hình tƣ tƣởng, đạo đức học sinh; xây dựng kế hoạch giáo dục HS theo từng tuần, tháng, học kỳ, năm học cụ thể, rõ ràng.
Phối hợp với các giáo viên bộ môn, các lực lƣợng giáo dục khác để thống nhất về mục đích, nội dung, biện pháp giáo dục học sinh ở trƣờng, ở nhà và đặc biệt là ngoài xã hội.Tổ chức nhiều hoạt động và giao lƣu đa dạng, phong phú, chú trọng những hoạt động chuyên biệt chứa đựng nội dung giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, pháp luật, nhân văn cho học sinh nhƣ báo cáo thời sự, hội thảo về chủ đề đạo đức, tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, tổ chức các hoạt động theo chủ đề chính trị- xã hội (nhớ ơn thầy cô; an toàn giao thông...)
Thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua với các chủ đề khác nhau để HS rèn luyện những phẩm chất tốt, khắc phục những phẩm chất xấu.
Phối hợp vớp tổ chức Đoàn thanh niên thƣờng xuyên quan tâm khắc phục các hiện tƣợng không lành mạnh, uốn nắn kịp thời những hành vi sai lệch trong học tập và rèn luyện của HS (gian dối, ích kỷ, ba hoa, đố kỵ...). Đặc biệt, GVCN cần quan tâm nhiều hơn đến việc GD HS cá biệt về đạo đức.
Nâng cao chất lượng học tập văn hóa cho HS
Học tập văn hóa là nhiệm vụ trọng tâm của HS trong trƣờng THCS Vì vậy, tổ chức hợp lý các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lƣợng học tập văn hóa cũng là một nhiệm vụ hàng đầu của GVCN qua các biện pháp: GVCN phải dạy tốt các môn học đƣợc phân công giảng dạy ở lớp.
Phối hợp với GV bộ môn để tổ chức và hƣớng dẫn HS học tốt và đều tất cả các môn học.Tổ chức tốt việc dạy và học trên lớp nhƣ xây dựng nền nếp, nội qui, yêu cầu học tập đối với HS, xây dựng dƣ luận tập thể lành mạnh, GD ý thức, động cơ học tập đúng đắn...
Xây dựng phong trào thi đua học tập trên lớp (phong trào dành nhiều điểm tốt, tuần học tốt, hăng hái xây dựng bài...)
Tổ chức nhiều phong trào học tập ngoài giờ lên lớp (nhóm học tập, nhóm ngoại khóa, hội thảo về PP học tập...)
Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập của HS. Chú ý phụ đạo HS yếu kém và bồi dƣỡng HS khá giỏi
Tổ chức các hoạt động GD lao động và hướng nghiệp
GD lao động nhằm hình thành cho HS những phẩm chất và năng lực của ngƣời lao động, chuẩn bị cho các em tâm thế để bƣớc vào cuộc sống lao động sau này. GD hƣớng nghiệp giúp HS có hiểu biết và lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp trong tƣơng lai phù hợp với nhu cầu bản thân và yêu cầu của xã hội. Để nâng cao chất lƣợng GD lao động, hƣớng nghiệp cho HS, GVCN cần phải căn cứ vào kế hoạch chung của nhà
trƣờng, dựa vào tình hình cụ thể của lớp xây dựng kế hoạch lao động cụ thể. Thƣờng xuyên tổ chức toàn diện và có hệ thống các loại hình lao động nhƣ lao động tự phụ vụ, lao động công ích, lao động sản xuất... Quan tâm cả hiệu quả GD và hiệu quả kinh tế.
Đối với GD hƣớng nghiệp cần giúp HS định hƣớng nghề nghiệp: giới thiệu cho HS các nghề nghiệp khác nhau trong XH, xu hƣớng phát triển của nghề, nhu cầu của đất nƣớc và địa phƣơng đối với nghề nghiệp đó. Phối hợp với gia đình, các đơn vị sản xuất, địa phƣơng để tổ chức HS đƣợc thể nghiệm trong thực tiễn lao động sản xuất của các nghề, tạo điều kiện giúp HS nắm vững cơ sở khoa học và kỹ năng lao động của các nghề, đặc biệt là các nghề phổ biến của đất nƣớc, địa phƣơng. Hƣớng dẫn, giúp đỡ HS sắp ra trƣờng lựa chon nghề thích hợp với hứng thú, khả năng của HS và đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội.
Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí GVCN cần quan tâm tƣ vấn cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí, du lịch, cắm trại, xem triển lãm, hội thi, tham gia lễ hội truyền thống văn hóa, các hoạt động XH...
Nhằm giúp HS sảng khoái tinh thần, mở mang trí tuệ, phát triển thể chất GD thẩm mỹ, phát triển nhân cách cho HS
1.4.5. Tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện học sinh
Giáo dục thế giới quan khoa học, tư tưởng đạo đức cho học sinh
Giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức đƣợc giáo dục thế giới quan khoa học, tƣ tƣởng đạo đức cho học sinh là nội dung quan tâm hàng đầu, có tác dụng thúc đẩy các mặt giáo dục khác. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần:
Nắm chắc tình hình tƣ tƣởng, đạo đức học sinh; xây dựng kế hoạch giáo dục HS theo từng tuần, tháng, học kỳ, năm học cụ thể, rõ ràng.
Phối hợp với các giáo viên bộ môn, các lực lƣợng giáo dục khác để thống nhất về mục đích, nội dung, biện pháp giáo dục học sinh ở trƣờng, ở nhà và đặc biệt là ngoài xã hội.
Tổ chức nhiều hoạt động và giao lƣu đa dạng, phong phú, chú trọng những hoạt động chuyên biệt chứa đựng nội dung giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, pháp luật, nhân văn cho học sinh nhƣ báo cáo thời sự, hội thảo về chủ đề đạo đức, tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, tổ chức các hoạt động theo chủ đề chính trị - xã hội (nhớ ơn thầy cô; an toàn giao thông...).
Thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua với các chủ đề khác nhau để HS rèn luyện những phẩm chất tốt, khắc phục những phẩm chất xấu.
Phối hợp vớp tổ chức Đoàn thanh niên thƣờng xuyên quan tâm khắc phục các hiện tƣợng không lành mạnh, uốn nắn kịp thời những hành vi sai lệch trong học tập và
rèn luyện của HS (gian dối, ích kỷ, ba hoa, đố kỵ...). Đặc biệt, GVCN cần quan tâm nhiều hơn đến việc GD HS cá biệt về đạo đức.
Nâng cao chất lượng học tập văn hóa cho HS
Học tập văn hóa là nhiệm vụ trọng tâm của HS trong trƣờng THCS. Vì vậy, tổ chức hợp lý các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lƣợng học tập văn hóa cũng là một nhiệm vụ hàng đầu của GVCN qua các biện pháp:
GVCN phải dạy tốt các môn học đƣợc phân công giảng dạy ở lớp.
Phối hợp với GV bộ môn để tổ chức và hƣớng dẫn HS học tốt và đều tất cả các môn học.
Tổ chức tốt việc dạy và học trên lớp nhƣ xây dựng nền nếp, nội qui, yêu cầu học tập đối với HS, xây dựng dƣ luận tập thể lành mạnh, GD ý thức, động cơ học tập đúng đắn...
Xây dựng phong trào thi đua học tập trên lớp (phong trào dành nhiều điểm tốt, tuần học tốt, hăng hái xây dựng bài...).
Tổ chức nhiều phong trào học tập ngoài giờ lên lớp (nhóm học tập, nhóm ngoại khóa, hội thảo về PP học tập...).
Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập của HS. Chú ý phụ đạo HS yếu kém và bồi dƣỡng HS khá giỏi.
Tổ chức các hoạt động GD lao động và hướng nghiệp
GD lao động nhằm hình thành cho HS những phẩm chất và năng lực của ngƣời lao động, chuẩn bị cho các em tâm thế để bƣớc vào cuộc sống lao động sau này. GD hƣớng nghiệp giúp HS có hiểu biết và lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp trong tƣơng lai phù hợp với nhu cầu bản thân và yêu cầu của xã hội. Để nâng cao chất lƣợng GD lao động, hƣớng nghiệp cho HS, GVCN cần phải căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trƣờng, dựa vào tình hình cụ thể của lớp xây dựng kế hoạch lao động cụ thể. Thƣờng xuyên tổ chức toàn diện và có hệ thống các loại hình lao động nhƣ lao động tự phụ vụ, lao động công ích, lao động sản xuất... Quan tâm cả hiệu quả GD và hiệu quả kinh tế.
Đối với GD hƣớng nghiệp cần giúp HS định hƣớng nghề nghiệp: giới thiệu cho HS các nghề nghiệp khác nhau trong XH, xu hƣớng phát triển của nghề, nhu cầu của đất nƣớc và địa phƣơng đối với nghề nghiệp đó. Phối hợp với gia đình, các đơn vị sản xuất, địa phƣơng để tổ chức HS đƣợc thể nghiệm trong thực tiễn lao động sản xuất của các nghề, tạo điều kiện giúp HS nắm vững cơ sở khoa học và kỹ năng lao động của các nghề, đặc biệt là các nghề phổ biến của đất nƣớc, địa phƣơng. Hƣớng dẫn, giúp đỡ HS sắp ra trƣờng lựa chọn nghề thích hợp với hứng thú, khả năng của HS và đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội.
Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí GVCN cần quan tâm tƣ vấn cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí, du lịch, cắm trại, xem triển lãm, hội thi, tham gia lễ hội truyền thống văn hóa, các hoạt động XH... nhằm giúp HS sảng khoái tinh thần, mở mang trí tuệ, phát triển thể chất GD thẩm mỹ, phát triển nhân cách cho HS
1.4.6. Phối hợp các LLGD trong GD học sinh
Các nội dung GVCN phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Xây dựng dựng tổ chức Chi đoàn của lớp; xây dựng dựng tổ chức Đoàn trƣờng;
Hƣớng dẫn học sinh thực hiện các phong trào của Đoàn nhƣ: Mùa hè xanh; xây dựng trƣờng học thân thiện; hành trình về nguồn; đền ơn đáp nghĩa; thanh niên lập nghiệp; giờ học tốt, tuần học tốt; đôi bạn cùng tiến;…
Hƣớng dẫn học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao.
GVCN phối hợp với GV bộ môn trong các hoạt động giáo dục sau:
Hƣớng dẫn về phƣơng pháp học tập, tổ chức bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
Rèn luyện đạo đức, tác phong, thái độ tích cực trong học tập cũng nhƣ tinh thần tập thể, hoạt động nhóm Đánh giá xếp loại học sinh.
Trao đổi, thống nhất với GV bộ môn phƣơng pháp GD học sinh trong lớp mình chủ nhiệm trên cơ sở những thông tin cấp thiếtnhƣ: Hoàn cảnh gia đình, điều kiện học tập, tính cách, sức khỏe, tình hình học tập năm trƣớc…
Cập nhật thƣờng xuyên các thông tin về mọi mặt của học sinh, của lớp từ Gv bộ môn nhƣ điểm số, thái độ học tập, nề nếp, tác phong…
GVCN phối hợp với các lực lượng khác trong nhà trường
Dƣới sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng, GVCN cũng phải thực hiện các mối quan hệ phối hợp với một số lực lƣợng GD khác trong nhà trƣờng nhằm thực hiện mục tiêu GD của ngành, của trƣờng, của lớp một cáchtốt hơn, đầy đủ hơn. Các lực lƣợng bao gồm: Cán bộ giám thị trong công tác điểm danh, thu thập tin tức, theo dõi các mối quan hệ của học sinh trong và ngoài nhà trƣờng, theo dõi HS có biểu hiện khác thƣờng, học sinh cá biệt… để có phƣơng pháp GD, uốn nắn kịp thời; thƣ viện trong việc khuyến khích, tạo thói quen đọc sách, nghiên cứu, khám phá, kích thích sự đam mê sách…; y tế trƣờng học trong công tác tuyên truyền phòng chống các đại dịch, phòng chữa bệnh, sơ cấp cứu, tƣ vấn sức khỏe, GD vệ sinh an toàn thực phẩm…
GVCN phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh
Hình thành nhân cách cho học sinh là quá trình tổ chức hoạt động có mục đích, có kế hoạch đến các mặt nhận thức, tình cảm, hành động và ý chí của các em. Hiệu
quả của quá trình đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có việc phối hợp với các bậc cha mẹ và thân nhân gia đình học sinh là yếu tố cần đƣợc coi trọng. Vì gia đình là tế bào xã hội, là môi trƣờng nuôi dƣỡng nếp sống và hình thành nhân cách. Đảm bảo sợi