Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí-giáo viên chủ nhiệm và học

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện trần văn thời, tỉnh cà mau 1 (Trang 49 - 52)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí-giáo viên chủ nhiệm và học

sinh về giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường

Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức cán b quản lí - giáo viên chủ nhiệm và học sinh về sự cần thiết của việc giáo d c an toàn giao thông

Đối tƣợng khảo sát Cần thiết Không cần thiết

Có cũng đƣợc không cũng đƣợc SL % SL % SL % Cán bộ quản lí - Giáo viên chủ nhiệm 110 100 0 0 0 Học sinh 45 90,0 5 10,0 0 0

- Kết quả qua khảo sát cho thấy 100% giáo viên đều cho rằng việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh ở trường học là thực sự cần thiết, vì qua đó sẽ góp phần hình thành ý thức tham gia giao thông cũng như văn hóa trong tham gia giao thông của

các em.

- Đối với học sinh, kết quả qua khảo sát cho thấy có 90,0% các em học sinh đồng tình về sự cần thiết của việc giáo dục an toàn giao thông hiện nay, nhưng vẫn còn 10,0% các em học sinh không đồng tình việc giáo dục an toàn giao thông trong trường học, chứng tỏ ý thức của các trong tham gia giao thông cũng như văn hóa giao thông còn chưa cao.

Như vậy, qua kết quả khảo sát cho thấy mặc dù vẫn còn một số ít ý kiến trái chiều nhưng đánh giá chung nhận thức về mức độ cần thiết của giáo dục an toàn giao thông trong trường học là rất cần thiết trong tình hình thực tế hiện nay.

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa của việc giáo d c an toàn giao thông cho học sinh

- Cán b quản lý-Giáo viên chủ nhiệm

Nội dung

Cán bộ quản lí-Giáo viên chủ nhiệm

Giá trị trung bình Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % SL % Mở rộng kiến thức và nâng cao hiểu biết an toàn giao thông cho học sinh

101 91,8 9 8,2 0 0 0 0

3,92

Phát triển nhân cách toàn

diện cho học sinh 102 92,7 8 7,3 0 0 0 0

3,93 Giáo dục tư tưởng đạo đức

cho học sinh 105 95,4 5 4,6 0 0 0 0

3,95 Làm cho học sinh có trách

nhiệm với xã hội 100 90,9 10 9,1 0 0 0 0

3,91 Gắn giáo dục ngoại khóa với

thực tiễn xã hội 106 96,4 4 3,6 0 0 0 0

3,97 Nâng cao ý thức an toàn giao

thông 102 92,7 8 7,3 0 0 0 0

3,93

Qua kết quả khảo sát có thể thấy nhận thức của đại đa số cán bộ quản lí và giáo viên chủ nhiệm đều đánh giá rất cao về ý nghĩa của việc giáo dục an toàn gia thông trong nhà trường hiện nay, bởi chính qua những giờ học tích hợp trên lớp, trong nhà trường sẽ giúp các em tiếp cận một cách tự nhiên và hiệu quả nhất những vấn đề cơ bản về tham gia giao thông ở lứa tuổi các em, từ đó giúp các em gắn với thực tiễn giao

thông tại địa phương, mở rộng kiến thức và nâng cao hiểu biết an toàn giao thông, phát triển nhân cách toàn diện, giáo dục tư tưởng, làm cho học sinh có trách nhiệm vớ i xã hội hình thành kĩ năng tham gia giao thông an toàn và có ý thức.

Khi phỏng vấn về ý nghĩa cũng như thực trạng của việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh hiện nay thì CBQL 1 của địa phương cho rằng: “Việc giáo d c an toàn giao thông có ý nghĩa hết sức quan trọng trong các cơ sở giáo d c hiện nay, vì qua đó giúp các em có nhận thức đúng và tham gia giao thông an toàn đảm bảo t nh mạng của bản thân và cho c ng đồng. Tuy nhiên, CBQL này cũng cho rằng tình hình thực tế hiện nay vẫn còn nhiều em tham gia giao thông còn phóng nhanh, không đ i mũ bảo hiểm hoặc có đ i nhưng không cày quay, điều này làm ảnh hưởng rất lớn trật tự an toàn giao thông của địa phương”. CBQL 2 thì cho rằng: “Tham gia giao thông an toàn trong học sinh còn thể hiện văn hóa, b mặt của nhà trường cũng như đánh giá đư c m t phần trong công tác giáo d c của nhà trường. ồng thời còn thể hiện sự văn minh của địa phương. Tuy nhiên, cũng còn không t học sinh chưa chấp hành t t luật giao thông như chở quá s người theo quy định, chạy xe phân kh i lớn… điều này gây mất an toàn giao thông của địa phương”.

- Học sinh: Nội dung Học sinh Giá trị trung bình Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % SL % Mở rộng kiến thức và nâng cao hiểu biết an toàn giao thông cho học sinh

25 50,0 15 30,0 5 10,0 5 10,0

3,2

Phát triển nhân cách toàn

diện cho học sinh 20 40,0 18 36,0 10 20,0 2 4,0

3,1 Giáo dục tư tưởng đạo đức

cho học sinh 24 48,0 16 32,0 5 10,0 5 10,0

3,38 Làm cho học sinh có trách

nhiệm với xã hội 15 30,0 15 30,0 12 24,0 8 16,0

2,74 Gắn giáo dục ngoại khóa

với thực tiễn xã hội 25 50,0 10 10,0 10 10,0 5 10,0

3,1 Nâng cao ý thức an toàn

giao thông 25 50,0 15 30,0 4 8,0 6 12,0

Đối với học sinh, qua kết quả khảo sát cho thấy các em cũng đồng thuật rất cao việc giáo dục an toàn giao thông là quan trọng và rất quan trọng. Vì qua đó giúp các em mở rộng kiến thức, nâng cao hiểu biết an toàn giao thông, phát triển nhân cách toàn diện cho các em đồng thời sẽ góp phần giáo dục đạo đức, giúp học sinh sống có trách nhiệm hơn với xã hội và nâng cao ý thức tham gia giao thông an toàn. Bên cạnh đó cũng còn không ít học sinh chưa nhận thức được ý nghĩa của việc giáo dục an toàn

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện trần văn thời, tỉnh cà mau 1 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)