8. Cấu trúc luận văn
2.4.3. Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục an toàn giao thông
70,0 %. Như vậy chúng ta nhận thấy thực trạng về nội dung giáo dục tích hợp có thể tốt, nhưng phương pháp giảng dạy không đồng nhất nên nhận nhiều kết quả khác nhau. Tất cả các giáo viên đều cho rằng cần phải tổ chức GD ATGT nhưng qua khảo sát mới thấy rằng số lần tổ chức chưa có sự nhất quán, đồng đều. Và trong mỗi lần tổ chức hoạt động này, giáo viên mỗi lớp, mỗi trường đã tổ chức như thế nào, về thời gian, về hình thức tổ chức ra sao chưa có câu trả lời cụ thể nên chưa thể khẳng định được chất lượng trong các giờ giáo dục tích hợp hoặc trong các buổi sinh hoạt về giáo dục an toàn giao thông.
2.4.3. Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục an toàn giao thông thông
Bảng 2.6. Thực trạng các hình thức tổ chức giáo d c an toàn giao thông trong nhà trường
- i với cán b quản lý-Giáo viên chủ nhiệm:
Nội dung 1 Hình thức Mức độ thực hiện Điểm trung bình Mức độ thực hiện Điểm trung bình Rất thích hợp Thích hợp Ít thích hợp Không thích hợp Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 65 59,1 45 40,9 3,59 50 45,5 60 54,5 3,45 2 85 77,3 25 22,7 3,72 82 74,5 28 25,5 3,74 3 95 86,4 15 13,6 3,86 99 90,0 11 10,0 3,90 4 105 95,5 5 4,5 3,95 101 91,8 9 8,2 3,91 5 106 96,4 4 3,6 3,96 88 80,0 22 20,0 3,80 6 99 90,0 11 10,0 3,90 88 80,0 22 20,0 3,80 Ghi chú các hình thức:
1. Ph i h p với công an địa phương tuyên truyền, giáo d c an toàn giao thông 2. Giáo d c thông qua các hoạt đ ng ngoài giờ lên lớp, chào cờ.
3. Giáo d c lồng ghép, t ch h p thông qua các môn học 4. An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công c ng
4. Cu c thi “An toàn giao thông cho n cười ngày mai”
5. Tổ chức ký cam kết thực hiện an toàn giao thông giữa nhà trường, gia đình và học sinh
6. Các hoạt đ ng khác như sân khấu hóa, vẽ tranh tuyên truyền, h i thi tuyên truyền
- i với học sinh: Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Mức độ thực hiện Điểm trung bình Rất thích hợp Thích hợp Ít thích hợp Không thích hợp Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 15 30,0 25 50,0 10 20,0 3,10 16 32,0 20 40,0 14 28,0 3,04 2 18 36,0 20 40,0 12 24,0 3,12 20 40,0 17 34,0 13 26,0 3,14 3 20 40,0 22 44,0 8 16,0 3,24 21 42,0 26 52,0 3 6,0 3,36 4 29 58,0 21 42,0 3,58 28 56,0 22 44,0 3,56 5 25 50,0 25 50,0 3,50 50 100 4,00 6 45 90,0 5 10,0 3,90 45 90,0 5 10,0 3.90 Ghi chú các hình thức:
1. Ph i h p với công an địa phương tuyên truyền, giáo d c an toàn giao thông 2. Giáo d c thông qua các hoạt đ ng ngoài giờ lên lớp, chào cờ.
3. Giáo d c lồng ghép, t ch h p thông qua các môn học 4. An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công c ng
4. Cu c thi “An toàn giao thông cho n cười ngày mai”
5. Tổ chức ký cam kết thực hiện an toàn giao thông giữa nhà trường, gia đình và học sinh
6. Các hoạt đ ng khác như sân khấu hóa, vẽ tranh tuyên truyền, h i thi tuyên truyền
Qua khảo sát ta có thể thấy việc tổ chức các hoạt động như sân khấu hóa, vẽ tranh tuyên truyền, hội thi tuyên truyền… tỉ lệ học sinh thích rất cao, trong khi đó cũng là một hoạt động cũng mang tính chất tuyên truyền như phối hợp với công an địa phương thì số lượng học sinh yêu thích lại thấp hơn. Điều này chứng tỏ học sinh vẫn muốn thoát khỏi các hình thức tuyên truyền mang tính lý thuyết, điều mà các em muốn đó chính là các hoạt động sáng tạo, thiết thực gắn với lứa tuổi của các em.
Bảng 2.7. Thực trạng nhu cầu của học sinh đ i với hoạt đ ng giáo d c an toàn giao thông Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Mức độ thực hiện Điểm trung bình Rất thích hợp Thích hợp Ít thích hợp Không thích hợp Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 15 30,0 25 50,0 10 20,0 3,10 14 28,0 25 50,0 11 22,0 3,06 2 25 50,0 22 44,0 3 6,0 3,50 24 48,0 23 46,0 3 6,0 3,42 3 45 90,0 5 10,0 3,90 46 92,0 4 8,0 3,92
Ghi chú các nhu cầu của học sinh:
1. Duy trì công tác ph i h p thường xuyên với công an địa phương
2. Duy trì các hoạt đ ng giáo d c t ch h p, ngoài giờ lên lớp, k cam kết…
3. Tăng cường hoạt đ ng khác như sân khấu hóa, hài kịch, vẽ tranh cổ đ ng, h i thi tuyên truyền
Qua khảo sát ta thấy rất rõ tâm lý của học sinh hiện nay đa số các em muốn hướng đến các hoạt động sáng tạo, vui chơi giải trí gắn với việc giáo dục giao thông một cách thiết thực. Nhưng chúng ta cũng có thể thấy công tác phối hợp tuyên truyền của cơ quan chức năng là vô cùng quan trọng cũng như việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp… nhưng sự yêu thích của các em dành cho các hoạt động này lại thấp hơn.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THPT tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau
Hoạt động quản lý giáo dục ATGT trong trường THPT ít nhiều chịu ảnh hưởng từ các khía cạnh xã hội, bao gồm cả những yếu tố chủ quan lẫn khách quan. Qua khảo sát cán bộ quản lí-giáo viên chủ nhiệm cũng như học sinh, kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.8. Thực trạng các yếu t ảnh hưởng đến quản lý giáo d c an toàn giao thông - i với cán b quản l -Giáo viên chủ nhiệm:
1 Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ thực hiện Điểm trung bình Mức độ thực hiện Điểm trung bình Ảnh hƣởng rất nhiều Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 60 54,6 25 22,7 25 22,7 3,32 64 58,2 11 10,0 35 31,8 3,26 2 81 73,6 15 13,6 14 12,7 3,60 80 72,7 10 9,9 20 18,2 3,55 3 49 44,5 11 10,0 50 45,5 2,99 46 41,8 12 10,9 52 47,3 2,65 4 50 45,5 21 19,1 39 35,5 3,1 45 40,9 25 22,7 40 36,4 3,05
1 Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ thực hiện Điểm trung bình Mức độ thực hiện Điểm trung bình Ảnh hƣởng rất nhiều Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 5 61 55,4 9 8,2 40 36,4 3,19 99 90,0 11 10,0 3,9 6 105 95,5 5 4,5 3,95 102 92,7 8 7,3 3,93 7 104 94,5 6 5,5 3,94 102 92,7 8 7,3 3,93 8 78 70,9 32 29,1 3,70 82 74,5 28 25,5 3,75
Ghi chú các yếu t ảnh hưởng:
- Các yếu tố chủ quan:
1. Sự quản lý của Ban chỉ đạo-BGH
2. Hoạt đ ng giảng dạy ATGT của giáo viên 3. Sự tham gia t ch cực học tập của học sinh 4. Sự ph i h p của CMHS
5. iều kiện CSVC hỗ tr giảng dạy của nhà trường
- Các yếu tố khách quan:
6. iền kiện s ng và môi trường xung quanh 7. GD ATGT c ng đồng ngoài nhà trường 8. Cơ sở hạ tầng giao thông đường b
Qua kết quả khảo sát các yếu tố từ khách quan đến chủ quan có khả năng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động QLGD ATGT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời. 54,5% cho rằng sự quản lý của Ban chỉ đạo-Ban giám hiệu nhà trường ảnh hưởng từ nhiều đến rất nhiều đến các hoạt động QLGD ATGT, 45,5% còn lại cho rằng ít ảnh hưởng. Điều này phản ánh cân bằng giữa mức độ ảnh hưởng nhiều - ít, cho thấy hiệu quả của quản lý chỉ đạo của ban chỉ đạo các trường là rất ít, chưa gây được sự hưng phấn, nhiệt tình, năng động ở các giáo viên ATGT. Có 87,3% ý kiến đánh giá Hoạt đ ng giảng dạy an toàn giao thông của giáo viên là ảnh hưởng nhiều và rất nhiều đến hiệu quả giáo dục ATGT, chứng tỏ chất lượng giáo dục của giáo viên đối với môn này là tương đối tốt. Có 45,5% ý kiến cho rằng Sự tham gia t ch cực học tập của HS ít ảnh hưởng đến hoạt động QLGD ATGT, điều này thể hiện rõ sự thụ động của học sinh khá cao. Có 64,5% cho rằng Sự ph i h p của CMHS-PHHS ảnh hưởng rất lớn đến công tác GD ATGT cho các em, đây là điều rất khả thi hiện nay, cần có nhiều hoạt động thắt chặt sự phối hợp giữa gia đình với nhà trường trong việc quản lý giáo dục ATGT cho các học sinh. Trong khi đó có 63,6% ý kiến cho rằng iều kiện CSVC hỗ tr giảng dạy của nhà trường ảnh hưởng nhiều đến rất nhiều đến hiệu quả GD ATGT, ngược lại cũng có 36,4% ý kiến đánh giá rằng CSVC ít ảnh hưởng đến công tác này. Điều này
cho thấy sự hỗ trợ CSVC giảng dạy đến các giáo viên còn chưa tốt và chất lượng CSVC hoàn toàn chưa thống nhất ở các lớp học.
Khi phỏng vấn CBQL 3 về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí, giáo dục hoạt động an toàn giao thông thì cho rằng: “Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến các hoạt đ ng quản l cũng như giáo d c an toàn giao thông cho các em như sự chỉ đạo của người đứng đầu là rất quan trọng trong tình hình hiện nay đồng thời phải có sự vào cu c tham gia của tất cả các cán b giáo viên, sự ủng h của địa phương, sự ph i h p của ph huynh học sinh trong công tác này, đặc biệt là phải nâng cao nhận thức của học sinh thông qua các buổi giáo d c, tuyên truyền của cán b quản l , giáo viên chủ nhiệm, cán b đoàn, công an … để các em ý thức đư c tầm quan trọng của việc tham gia giao thông và từ đó thực hiên đúng”.
CBQL 4 thì cho rằng: “Môi trường tác đ ng rất lướn đến việc quản l và giáo d c học sinh. Do đó, về góc đ quản l của địa phương sẽ chỉ đạo cho các lực có chức năng tăng cường tuyên truyền, giáo d c và tuần tra kiểm soát nhằm giảm thiểu t i đa các tai nạn xãy ra”.
Khi phỏng vấn CBQL 5 về các giải pháp để khắc phục những hạn chế trong tham gia giao thông hiện nay thì cho rằng: “về công tác điều hành, quản l của nhà trường cần phải có những chế tài đủ mạnh vừa mang t nh giáo d c, vừa răn đe học sinh nếu vi phạm, đồng thời phải quan tâm đến công tác ph i h p giáo d c của gia đình vì gia đình là g c trong việc hình thành ý thức, nhân cách của các em”.
Đa số ý kiến cho rằng điền kiện sống và môi trường xung quanh, sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, sự vào cuộc của các bộ phận, công tác phối hợp… ảnh hưởng rất lớn đến GD ATGT hiện nay ở các nhà trường. Điều này đặt ra vấn đề cần quan tâm đó là sự nêu gương của người lớn, sự phối hợp vào cuộc của các cơ quan chức năng ở tại địa phương là vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục an toàn giao thông cho các em hiện nay.
i với cán b quản lý địa phương:
+ Đối với cán bộ quản lý địa phương: Qua khảo sát thì 100% cho rằng tình hình tham gia giao thông hiện nay còn nhiều hạn chế như các cháu còn đi xe chưa đội mũ bảo hiểm vẫn còn tình trạng chạy xe phóng nhanh và đặc biệt là còn chạy xe phân khối lớn nhưng chưa đủ tuổi theo quy định, đực biệt là phóng nhanh vượt ẩu.
+ Về nguyên nhân, đa số các cán bộ quản lý của địa phương đều cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của các em còn hạn chế; sự giáo dục của gia đình phần nào còn chưa đúng đặc biệt là giao xe phân khối lớn cho các em điều khiển và tác động của các yếu tố ngoài xã hội iện nay cụ thể là các em thích thể hiện và đua đòi.
biệt nhấn mạnh đến yếu tố phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường đặc biệt là ý thức của các em phải được quán triệt, giáo dục thường xuyên.
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THPT tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau
Dựa vào thực trạng tình hình giao thông của học sinh THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; Dựa vào mục đích nghiên cứu đề tài; Dựa vào kết quả khảo sát
Từ nghiên cứu, đánh giá của đề tài về công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời cho thấy những điểm mạnh và điểm hạn chế trong công tác giáo dục an toàn giao thong cho học sinh trên địa bàn như sau:
2.6.1. Điểm mạnh
Có triển khai các kế hoạch và thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ ngành, có thực hiện triệt để các văn bản chỉ đạo của tỉnh Cà Mau, của Sở Giáo dục và Đào tạo về các hoạt động giáo dục an toàn giao thông.
Có sự phối hợp giữa ban an toàn giao thông nhà trường với lực lượng an toàn giao thông ngoài nhà trường.
Có hệ thống tổ chức hoạt động và sự liên kết giữa lập kế hoạch và thực hiện.
Có sự quản lý giữa các thành viên ban an toàn giao thông đến quá trình giáo dục ngoài giờ lên lớp, tích hợp vào các môn học của các giáo viên.
2.6.2. Điểm hạn chế
Công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức cho các lực lượng giáo dục cũng đã được quan tâm triển khai ở các nhà trường song hiệu quả chưa cao. Công tác tuyên truyền còn sơ sài, chủ yếu làm theo các đợt trong năm mà không có nhiều những sáng kiến, sáng tạo, chưa nhất quán triệt để tinh thần an toàn giao thông cho học sinh đến các phụ huynh học sinh. Điều này dẫn đến việc các lực lượng giáo dục chưa toàn tâm toàn ý với công việc mà chỉ thực hiện mang tính hình thức để hoàn thành kế hoạch của các cấp.
Công tác giáo dục an toàn giao thông dù đã được thực hiện và dần đi vào nề nếp ở các trường THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, song hiệu quả giáo dục vẫn chưa đạt được mục tiêu là hình thành ý thức và kĩ năng tham gia giao thông an toàn cho học sinh. Điều này thể hiện ở việc nhiều em học sinh vẫn chưa tham gia giao thông đúng Luật mặc dù đã biết Luật và hiểu được Luật. Đây là hạn chế lớn nhất trong việc đạt mục tiêu giáo dục an toàn giao thông cho các em.
Công tác lập kế hoạch còn chung chung, chưa xác định được phương thức hoạt động, các nguồn lực dự kiến, chưa trù bị chuẩn thời gian thực hiện các hoạt động giáo dục an toàn giao thông trong và ngoài nhà trường, chưa dự trù đa dạng các hình thức
tổ chức và các biện pháp thực hiện hoạt động giáo dục an toàn giao thông. Trong thực hiện, cán bộ phụ trách an toàn giao thông còn thiếu sự chỉ đạo cụ thể quá trình thực hiện công tác và hoạt động an toàn giao thông đến các thành viên liên quan. Chính vì vậy, việc huy động và phát huy hết khả năng của bộ máy quản lý trong giáo dục an toàn giao thông còn thấp.
Việc triển khai các hình thức, phương pháp giáo dục an toàn giao thông trong các nhà trường được thực hiện tương đối đa dạng, song thực tế tính chuyên môn và tính sư phạm chưa cao. Các nhà trường chưa quan tâm đúng mức tới việc tổ chức các buổi tập