Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt độngkiểm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau 1 (Trang 94)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.6. Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt độngkiểm

sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ về mọi mặt của ban giám hiệu nhà trƣờng, sự hƣởng ứng nhiệt tình và nhất quán thực thi các tổ trƣởng, tổ phó các tổ chuyên môn, giáo viên và phụ huynh học sinh trong toàn trƣờng về chủ trƣơng chính sách, quyết định hộ trợ các nguồn lực và tạo điều kiện thực hiện.

3.2.6. Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

3.2.6.1. Mục đích

Thực tế trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cho thấy việc ứng dụng CNTT là một công cụ hỗ trợ rất hữu hiệu nhất. Đối với môn vật lý, ra đề sử dụng CHTN thì việc ứng dụng CNTT là thiết thực và cho kết quả có độ chính xác rất cao. Chính vì vây, cần phải tăng cƣờng chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ

thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá giúp CBQL, GV có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin thành thạo và góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý và giảng dạy tại nhà trƣờng.

3.2.6.2. Nội dung biện pháp

Trên cơ sở chỉ đạo của ngành, các cấp xây dựng hệ thống văn bản quy định về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khai thác có hiệu quả các phần mềm, trang mạng thông tin điện tử để quản lý, xử lý thông tin, báo cáo và đánh giá chất lƣợng giáo dục tại nhà trƣờng.

3.2.6.3. Cách thực hiện biện pháp

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, KT-ĐG KQHT của học sinh.

Cần có bƣớc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhà trƣờng.

Khai thác hiệu quả các phần mềm, cổng thông tin điện tử, các trang mạng Internet để xử lý thống kê, báo cáo và đánh giá chất lƣợng giáo dục. Hằng năm xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho việc ứng dụng CNTT vào hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

3.2.7. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

3.2.7.1.Mục đích

Điều kiện CSVC và điều kiện phƣơng tiện đảm bảo tốt thì việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ mang lại hiệu quả cao. Các điều kiện và thiết bị đảm bảo về chất lƣợng mới phát huy tác dụng của hoạt động KT- ĐG; CSVC không đầy đủ chính là nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy cũng nhƣ kết quả thu đƣợc khi triển khai quy trình KT-ĐG KQHT của học sinh trong các nhà trƣờng.

3.2.7.2. Nội dung biện pháp

Cần làm tốt công tác tham mƣu với các cấp lãnh đạo về kế hoạch tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất, và các điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

3.2.7.3. Cách thực hiện biện pháp

Xây dựng phòng học bộ môn đạt chuẩn để hỗ trợ cho công tác giảng dạy cũng nhƣ tổ chức hoạt động KT - ĐG một cách khách quan và hiệu quả.

Từng bƣớc trang bị hệ thống máy vi tính, phần mềm để thực hiện thi, kiểm tra trắc nghiệm trên máy vi tính.

Thực hiện xã hội hóa các nguồn lực đầu tƣ cho việc mua sắm, trang bị các loại trang thiết bị phục vụ cho hoạt động KT-ĐG.

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp

Trên đây là 6 biện pháp nhằm đổi mới công tác quản lý KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Các biện pháp này dựa trên nội dung, quy trình của công tác quản lý, có tính độc lập tƣơng đối với nhau nhƣng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau. Sáu biện pháp nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và hỗ trợ nhau, nếu chỉ tập trung thực hiện một vài biện pháp sẽ không đảm bảo tính đồng bộ. Trong đó:

Biện pháp 1: “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS, học sinh về vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” là nền tảng cho việc triển khai hiệu quả các biện pháp khác. Tuyên truyền giúp mọi ngƣời có nhận thức đầy đủ và chính xác hơn về tầm quan trọng của quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Thới Bình. Biện pháp này có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác.

Biện pháp 2: “Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện” có vai trò xác định con đƣờng, mục tiêu, biện pháp, cách thức đạt mục tiêu trong quá trình quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Thới Bình.

Biện pháp 3:“Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên dựa vào năng lực” là biện pháp quyết định đến thành công của quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Thới Bình.

Biện pháp 4: “Chỉ đạo đổi mới quy trình, nội dung, phương pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” có nền tảng nhằm đảm bảo quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Thới Bình đạt kết quả cao nhất.

Biện pháp 5:“Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” là biện pháp có ý nghĩa thời đại trong cuộc cách mạng 4.0, để hạn chế tối đa những sai sót trong KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực.

Biện pháp 6: “Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” có ý nghĩa toàn diện nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiêm túc, trung thực, khách quan.

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Tổ chức khảo nghiệm

Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trên tác giả đã xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến và đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 28 CBQL gồm: Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng tổ chuyên môn tại 13 trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.

Phiếu điều tra đƣợc đánh giá ở 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết và Rất khả thi; khả thi; không khả thi. Điểm cho các mức độ tƣơng ứng là 3, 2, l. Tính điểm TB ( X ) với các mức: Tốt 2. 5≤ X ≤3; TB 1.5≤ X ≤2.49; Chƣa tốt 1≤ X ≤1.49 (min = 1, max = 3).

Điểm thu đƣợc trong các bảng số là điểm trung bình cộng của các điểm thành phần của các câu hỏi trong phiếu ( X ), đƣợc xác định theo công thức sau:

X= i 1 Sli xi i1Si

Trong đó: X là giá trị điểm trung bình

i là các mức độ lệch chuẩn (min = 1, max = 3)

SLi là số lƣợng ngƣời đánh giá theo mức độ đạt chuẩn thứ i

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của biện pháp

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

TTTên biện pháp Tính cấp thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của trƣờng THCS về vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định

TTTên biện pháp Tính cấp thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % hƣớng phát triển năng lực 2 Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện

18 72.0 5 20.0 2 8.0 2.64 3

3

Chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, GV dựa vào năng lực

19 76.0 4 16.0 2 8.0 2.68 2

4

Chỉ đạo đổi mới quy trình nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực

19 76.0 5 20.0 1 4.0 2.72 1

5

Quản lý ƣng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực

16 64.0 6 24.0 3 12.0 2.52 6

6

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực. 17 68.0 5 20.0 3 12.0 2.56 5 Điểm TB chung 2.62

Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 3.1 sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết thực hiện các biện pháp quản lý

Nhận xét:

Các biện pháp quản lý KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đƣợc khách thể khảo sát đánh giá là cần thiết, điểm TB đạt 2.62. Trong đó cần thiết nhất là biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới quy trình, nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.72); Xếp thứ 2 là biện pháp: Chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên dựa vào năng lực (Điểm TB 2.68); Xếp thứ 3 là biện pháp: Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện (Điểm TB: 2.64); Xếp thứ 4 là biện pháp: Tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh về tầm quan trọng và vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.64); Xếp thứ 5 là biên pháp: Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điển TB 2.56); Xếp thứ 6 là biện pháp Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.52).

3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

TT Tên biện pháp

Tính Khả thi

Điểm

TB Thứ bậc Rất khảthi Khả thi Không

khả thi SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của trƣờng THCS về vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực 17 68.0 5 20.0 3 12.0 2.56 3 2 Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện

19 76.0 5 20.0 1 4.0 2.72 1

3

Chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên dựa vào năng lực

17 68.0 4 16.0 4 16.0 2.52 4

4

Chỉ đạo đổi mới quy trình nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển

TT Tên biện pháp

Tính Khả thi

Điểm

TB Thứ bậc Rất khảthi Khả thi Không

khả thi

SL % SL % SL %

năng lực

5

Quản lý ƣng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực 16 64.0 5 20.0 5 20.0 2.52 4 6

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực. 17 68.0 5 20.0 3 12.0 2.56 3 Điểm TB chung 2.56

Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 3.2 sau:

 

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi thực hiện các biện pháp quản lý

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Nhận xét:

Đánh giá của các khách thể về tính khả thi đạt điểm 2.62, trong đó biện pháp có tính khả thi nhất là biện pháp 2: Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện (Điểm TB 2.72). Xếp vị trí thứ 2 là biện pháp: Chỉ đạo đổi mới quy trình, nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.60); Xếp vị trí thứ 3 là 2 biện pháp: Tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh về tầm quan trọng và vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực và biện pháp Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.56) và xếp thứ 4 là Chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên dựa vào năng lực và biện pháp Ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.52).

Nhƣ vậy, các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao, phù hợp để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực hiện nay.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Dựa trên cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu, dựa trên thực trạng của quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau theo định hƣớng phát triển năng lực, luận văn đã đƣa ra 6 biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau theo định hƣớng phát triển năng lực gồm:

1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của trƣờng THCS về vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

2. Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện.

3. Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực KT, ĐG kết quả học tập cho đội ngũ CBQL, giáo viên THCS dựa vào năng lực.

4. Chỉ đạo đổi mới quy trình nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau 1 (Trang 94)