Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau 1 (Trang 97 - 140)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của biện pháp

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

TTTên biện pháp Tính cấp thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của trƣờng THCS về vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định

TTTên biện pháp Tính cấp thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % hƣớng phát triển năng lực 2 Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện

18 72.0 5 20.0 2 8.0 2.64 3

3

Chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, GV dựa vào năng lực

19 76.0 4 16.0 2 8.0 2.68 2

4

Chỉ đạo đổi mới quy trình nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực

19 76.0 5 20.0 1 4.0 2.72 1

5

Quản lý ƣng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực

16 64.0 6 24.0 3 12.0 2.52 6

6

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực. 17 68.0 5 20.0 3 12.0 2.56 5 Điểm TB chung 2.62

Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 3.1 sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết thực hiện các biện pháp quản lý

Nhận xét:

Các biện pháp quản lý KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đƣợc khách thể khảo sát đánh giá là cần thiết, điểm TB đạt 2.62. Trong đó cần thiết nhất là biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới quy trình, nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.72); Xếp thứ 2 là biện pháp: Chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên dựa vào năng lực (Điểm TB 2.68); Xếp thứ 3 là biện pháp: Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện (Điểm TB: 2.64); Xếp thứ 4 là biện pháp: Tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh về tầm quan trọng và vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.64); Xếp thứ 5 là biên pháp: Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điển TB 2.56); Xếp thứ 6 là biện pháp Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.52).

3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

TT Tên biện pháp

Tính Khả thi

Điểm

TB Thứ bậc Rất khảthi Khả thi Không

khả thi SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của trƣờng THCS về vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực 17 68.0 5 20.0 3 12.0 2.56 3 2 Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện

19 76.0 5 20.0 1 4.0 2.72 1

3

Chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên dựa vào năng lực

17 68.0 4 16.0 4 16.0 2.52 4

4

Chỉ đạo đổi mới quy trình nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển

TT Tên biện pháp

Tính Khả thi

Điểm

TB Thứ bậc Rất khảthi Khả thi Không

khả thi

SL % SL % SL %

năng lực

5

Quản lý ƣng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực 16 64.0 5 20.0 5 20.0 2.52 4 6

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực. 17 68.0 5 20.0 3 12.0 2.56 3 Điểm TB chung 2.56

Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 3.2 sau:

 

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi thực hiện các biện pháp quản lý

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Nhận xét:

Đánh giá của các khách thể về tính khả thi đạt điểm 2.62, trong đó biện pháp có tính khả thi nhất là biện pháp 2: Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện (Điểm TB 2.72). Xếp vị trí thứ 2 là biện pháp: Chỉ đạo đổi mới quy trình, nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.60); Xếp vị trí thứ 3 là 2 biện pháp: Tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh về tầm quan trọng và vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực và biện pháp Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.56) và xếp thứ 4 là Chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên dựa vào năng lực và biện pháp Ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực (Điểm TB 2.52).

Nhƣ vậy, các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao, phù hợp để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực hiện nay.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Dựa trên cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu, dựa trên thực trạng của quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau theo định hƣớng phát triển năng lực, luận văn đã đƣa ra 6 biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau theo định hƣớng phát triển năng lực gồm:

1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của trƣờng THCS về vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

2. Lập kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện.

3. Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực KT, ĐG kết quả học tập cho đội ngũ CBQL, giáo viên THCS dựa vào năng lực.

4. Chỉ đạo đổi mới quy trình nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

5. Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

6. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

Các biện pháp đƣợc đề xuất có quan hệ với nhau và tạo thành một hệ thống. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp cho thấy CBQL, GV đánh giá cao tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau theo định hƣớng phát triển năng lực trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Quản lý KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng THCS là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học đối với KT, ĐG kết quả học tập của học sinh nhằm đƣa hoạt động, đánh giá đƣợc diễn ra theo đúng các quy định đồng thời phát huy hết vai trò của KT, ĐG trong quá trình dạy học góp phần đƣa hoạt động dạy học đạt đến các mục tiêu là hình thành năng lực cho học sinh trình độ THCS. Nội dung cơ bản của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng THCS bao gồm: KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực; Tổ chức thực hiện KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực; Chỉ đạo KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực; Kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

Quản lý KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực chịu sự chi phối của các yếu tố chủ quan nhƣ: Yếu tố nhận thức, năng lực trình độ của CBQL, GV, chất lƣợng học sinh và yếu tố khách quan nhƣ cơ sở vật chất, tài chính, chủ chƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về GDĐT; KT, XH, mối quan hệ giữa các lực lƣợng giáo dục, ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực. học sinh.

Qua nghiên cứu thực trang quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, chúng tôi thấy đa số CBQL, GB các trƣờng đã nhận thức tƣơng đối đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực, đã biết lựa chọn phƣơng pháp, hình thức tổ chức KT, ĐG phù hợp. Công tác quản lý đã làm tốt khâu xây dựng kế hoạch kiểm tra, tổ chức, hƣớng dẫn, đánh giá hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ đội ngũ GV trẻ nhận thức chƣa đầy đủ về vai trò, mục tiêu KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực; việc thực hiện nội dung, phƣơng pháp, hình thức và quy trình KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực chƣa toàn diện, công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn KT, ĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh chƣa khoa học, phát huy trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV.

quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, tác giả đã đề xuất 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau gồm:

1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh của trƣờng THCS về vai trò của KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

2. Triển khai kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện.

3. Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên THCS.

4. Đổi mới quy trình nội dung, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

6. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

Các biện pháp đƣợc đề xuất có quan hệ tác động chặt chẽ với nhau. Để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, kết quả khảo nghiệm cho thấy đa số CBQL và giáo viên đánh giá các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao (trên 90% mức độ rất cần thiết và cần thiết; rất khả thi và khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực nói riêng và chất lƣợng dạy học, giáo dục giáo dục ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau nói chung.

2. KIẾN NGHỊ

2.1 Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Có cơ chế quản lý giáo dục thống nhất để tạo điều kiện thuận lợi trong KT-ĐG KQHT của HS phù hợp với thực tiễn.

Khi ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông, cần có hƣớng dẫn cụ thể về việc vận dụng chuẩn KT-KN theo các mức độ nhận thức trong dạy học và KT-ĐG KQHT của HS nhằm thống nhất về việc sử dụng nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa, đồng thời tạo đƣợc cơ chế chủ động cho trƣờng THCS và GV trong việc khai thác và sử dụng khung phân phối chƣơng trình phù hợp với đặc điểm cụ thể của GV, HS và cơ sở vật chất mỗi trƣờng THCS.

2.2 Với UBND tỉnh Cà Mau

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

Chỉ đạo các phòng ban, ngành chức năng của tỉnh phối hợp với sở Giáo dục và Đào tạo trong công tác bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV các trƣờng THCS trong tỉnh nói chung và đối với công tác đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực nói riêng.

Tăng cƣờng hỗ trợ CSVC, tài chính và nguồn lực phục vụ cho hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực của mỗi nhà trƣờng.

2.3. Với Phòng Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Cà Mau

Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng để nâng cao nâng cao nhận thức, năng lực cho CBQL, GV, HS và Cha mẹ HS về quản lí HĐ KT-ĐG KQHT của học sinh THCS.

Thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng và chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng ngân hàng đề theo từng bộ môn dùng cho KT-ĐG KQHT của HS theo chuẩn KT-KN.

Chỉ đạo hiệu trƣởng các trƣờng THCS thực hiện giao lƣu, hợp tác về lĩnh vực xây dựng ngân hàng đề thi, kiểm tra, tạo môi trƣờng thuận lợi cho GV các trƣờng trong việc tham khảo đề kiểm tra có chất lƣợng.

Cụ thể hóa chủ trƣơng chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên về đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau 1 (Trang 97 - 140)