8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Khảo nghiệm nhằm đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên đƣợc đề xuất trong luận văn.
3.4.2. Nội dung, phương phápkhảo nghiệm
Khảo nghiệm nhận thức đánh giá của các đối tƣợng về mức độ cấp thiết và tính khả thi của từng biện pháp đề xuất thông qua trảlời các phiếu hỏi, thăm dò ý kiến.
Thang đo có 3 mức đánh giá với quy ƣớc điểm đánh giá nhƣ sau: - Rất cấp thiết / Rất khả thi: 3 điểm
- Cấp thiết / Khả thi: 2 điểm - Ít cấp thiết / Ítkhả thi: 1 điểm
Dữ liệu khảo sát đƣợc xử lý, tính điểm trung bình và sử dụng để xếp loại đánh giá từng biện pháp theo các mức độ cấp thiết và khả thi nhƣ sau:
- Mức 1: Rất cấp thiết / Rất khả thi: 2,34 3,0 điểm - Mức 2: Cấp thiết / Khả thi: 1,68 2,33 điểm - Mức 3: Ít cấp thiết / Ít khả thi: 1,00 1,67 điểm
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm
Để khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 176 khách thể, trong đó có 01 lãnh đạo, 02 chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, 25 CBQL và 138 GV, 11 nhân viên của 11 trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Tây Hòa.
3.4.4. Thời gian khảo nghiệm
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
3.4.5.1. Về tính cấp thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp
TT Biện pháp Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết ĐTB Thứ bậc 1
Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và PHHS về tầm quan trọng của công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia
156 20 0 2,88 3
2
Kế hoạch hóa công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia và phân định trách nhiệm của các bên liên quan
152 24 0 2,86 4
3
Kiện toàn bộ máy tổ chức, xây dựng đội ngũ CBQL, GV, NV đáp ứng yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia
176 0 0 3,0 1
4
Đầu tƣ xây dựng và tổ chức khai thác hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong nhà trƣờng
176 0 0 3,0 1
5
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tích cực huy động cộng đồng tham gia xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia
165 11 0 2,93 2
6
Nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình GDMN, thực hiện hiệu quả công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
176 0 0 3,0 1
7 Định kỳ kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu xây dựngtrƣờng chuẩn quốc gia
156 152 176 176 165 176 150 20 24 0 0 11 0 26 0 0 0 0 0 0 0 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết
Hình 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp
Bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy, nhiều ý kiến đánh giá ở mức độ rất cấp thiết, ĐTB dao động từ 2,85 tới 3,0.
Biện pháp 3, biện pháp 4 và biện pháp 6 có 100% cán bộ, GV, chuyên viên đƣợc hỏi đánh giá ở mức rất cấpthiết, đạt 3,0 điểm, xếp thứ bậc 1.
Biện pháp 5 đạt ĐTB là 2,93, xếp thứ bậc 2. Biện pháp 1 đạt ĐTB là 2,88, xếp thứ bậc 3. Biện pháp 2 đạt ĐTB là 2,86, xếp thứ bậc 4. Biện pháp 7 đạt ĐTB là 2,85, xếp thứ bậc 5
Nhƣ vậy, tất cả các biện pháp đề xuất đều đƣợc đa số cán bộ, GV, chuyên viên tham gia khảo sát đánh giá là rất cấp thiết. Biện pháp đƣợc đánh giá ở mức độ cấp thiết thấp nhất là 2,85điểm,cao nhất là 3,0 điểm. Không có ý kiến nào cho rằng ít cấp thiết. Điều đó cho thấy, về mặt nhận thức những ngƣời đƣợc hỏi ý kiến đều thấy cần thực hiện tốt các biện pháp này để quản lý xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia tại huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên.
3.4.5.2. Về tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi ĐTB Thứ bậc 1
Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và PHHS về tầm quan trọng của công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia
148 28 0 2,84 5
2
Kế hoạch hóa công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia và phân định trách nhiệm của các bên liên quan
170 6 0 2,96 1
3
Kiện toàn bộ máy tổ chức, xây dựng đội ngũ CBQL, GV, NV đáp ứng yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia
135 41 0 2,76 6
4
Đầu tƣ xây dựng và tổ chức khai thác hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong nhà trƣờng
155 21 0 2,88 3
5
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tích cực huy động cộng đồng tham gia xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia
165 11 0 2,93 2
6
Nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình GDMN, thực hiện hiệu quả công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
170 16 0 2,96 1
7 Định kỳ kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia
148 170 135 155 165 170 145 28 6 41 21 11 6 31 0 0 0 0 0 0 0 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi
Hình 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp
Kết quả khảo nghiệm về nhận thức cũng cho thấy các biện pháp đề xuất trong luận văn đều đƣợc đánh giá làcó tính khả thi với kếtquả tƣơngđối cao. Điểm đánh giá về tính khả thiđạttừ 2,76 điểm trở lên.
Biện pháp 2, biện pháp 6đạt 2,96 điểm, xếp thứ bậc 1 Biệnpháp 5 đạt 2,93 điểm, xếp thứ bậc 2
Biện pháp 4đạt 2,88 điểm, xếp thứ bậc 3 Biện pháp 1 đạt 2,84điểm xếp bậc thứ 4 Biện pháp 7 đạt 2,82 điểm, xếp bậc thứ 5 Biện pháp 3 đạt 2,76điểm, xếp bậc thứ 6
Trong số 7 biện pháp đề xuất, biện pháp 3 đạt mức điểm thấp nhất: Có 135 ý kiến đánh giá là rất khả thi và 41 ý kiến đánh giá là khả thi. Qua trao đổi đƣợc biết, có nhiều ý kiến cho rằng việc kiện toàn bộ máy tổ chức, xây dựng đội ngũ CBQL, GV, NV đáp ứng yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia hiện còn nhiều trở ngại. Một số CBQL, GV, NV vì hoàn cảnh gia đình chƣa đầu tƣ đúng mức cho việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, nghiệp vụ. Ngành GD&ĐT và chính quyền địa phƣơng cần có chính sách phù hợp cải thiện điều kiện làm việc, thu nhập của GVMN.
Nhìn chung qua kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên ở các nhóm khách thể (cán bộ, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên của các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện) có thể khẳng định rằng các biện pháp đề xuất trong luận văn đều có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của các trƣờng mầm non ở huyện Tây Hòa. Để đạt đƣợc hiệu quả cao, cùng với sự chỉ đạo sát sao của Phòng
GD&ĐT, việc tổ chức thực hiện các biện pháp ở từng trƣờng phải có sự linh hoạt, sáng tạo của hiệu trƣởng nhà trƣờng.
Căn cứ kết quả khảo sát thực trạng và kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa, nhận thấy nhu cầu cấp thiết hiện nay là các trƣờng mầm non trong huyện phải tăng cƣờng cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ, chú trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên theo hƣớng chuẩn hóa, làm tốt hơn nữa công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trƣờng. Các biện pháp chỉ thực sự khả thi khi áp dụng nếu phát huy tốt vai trò chỉ đạo, quản lý của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non trong huyện và có sự phối hợp của cả hệ thống chính trị, các cấp các ngành, các lực lƣợng xã hội, hƣớng đến thực hiện mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 toàn huyện có 100% trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở mức độ 2.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng và dựa vào các nguyên tắc xây dựng biện pháp, chúng tôi đã đề xuất bảybiện pháp xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên. Các biện pháp đề xuất phù hợp với chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và tình hình thực tế về quản lý giáo dục nói chung, công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc giaở huyện Tây Hòa nói riêng. Hệ thống biện pháp đƣợc xây dựng hƣớng đến thực hiện các tiêu chuẩn của trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia, nếu đƣợc áp dụng đồng bộ sẽ giúp khắc phục những tồn tại, hạn chế hiện naycủacác nhà trƣờng, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc,giáo dục trẻ của huyệntrong thời gian tới.
Các biện pháp đề xuất đã đƣợc khảo nghiệm, đánh giá trên cơ sở trƣng cầu ý kiến của CBQL, chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL và GV các trƣờng mầm non trong huyện. Tất cả các biện pháp đều đƣợc đánh giá cao về tính cấpthiết và khả thi.
Công tác xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia là mục tiêu quan trọng trong phát triển sự nghiệp giáo dục, đồng thời là yêu cầu phát triển mới của đất nƣớc, của địa phƣơng và của ngành. Để quá trình xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia có hiệu quả cao, Phòng GD&ĐT, các trƣờng trong huyện cần nghiên cứu vận dụng linh hoạt các biện pháp kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn rút ra từ những trƣờng hợp đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia trong những năm trƣớc để lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nhà trƣờng đạt chuẩn quốc giatheo đúng lộ trình đã đề ra.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quản lý xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia là một chủ trƣơng lớn mang tính chiến lƣợc của ngành giáo dục và đào tạo, là hành động thiết thực, góp phần chuẩn hóa, hiện đại hóacơ sở vật chất, cũng nhƣ đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia phải đáp ứng đầy đủ 5 tiêu chuẩn theo Thông tƣ số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trƣởng Giáo dục và Đào tạo. Trƣờng chuẩn quốc gia là một môi trƣờng học tập hiện đại, thuận lợi cho các em học sinh để ƣơm mầm tài năng, là cơ sở, là tiền đề để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Thực tế qua nghiên cứu thực trạng đề tài cho thấy công tác quản lý xây dựng trƣờngmầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên trong thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, song vẫn còn những hạn chế, khó khăn nhất định, đó là: Chất lƣợng hoạt động của một số đơn vị, bộ phận, các đoàn thể trong nhà trƣờng chƣa đạt hiệu quả cao; một số trƣờng còn thiếu nhân viên y tế, cấp dƣỡng theo quy định; tỉ lệ trẻ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân, béo phì, thấp còi vẫn còn nhiều; một số trƣờng còn thiếu đồ dùng, đồ chơi, phòng chức năng..., nhiều trƣờng thiếu tính quy hoạch; công tác tham mƣu của hiệu trƣởng một số trƣờng còn hạn chế, chƣa hiệu quả, công tác lập kế hoạch còn mang tính đối phó, thiếutầm nhìn; nhận thức của một số cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục, chính quyền địa phƣơng, một bộ phận nhân dân chƣa thật sự đầy đủ; sự quan tâm phối hợp của các ban ngành, tổ chức đoàn thể xã hội từ huyện đến xã chƣa đúng mức; sự phối hợp giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội chƣa chặt chẽ, thiếu bền vững.
Công tác quản lý xây dựng trƣờng mầm nonđạt chuẩn quốc gia bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, do vậy nếu khắc phục những hạn chế, phát huy những yếu tố tích cực thì việc thực hiện các tiêu chuẩn của trƣờng chuẩn quốc gia sẽ đạt kết quả cao. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng chúng tôi đã đề xuất bảy biện pháp:
- Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và PHHS về tầm quan trọng của công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia;
- Kế hoạch hóa công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia và phân định trách nhiệm của các bên liên quan;
trƣờng chuẩn quốc gia;
- Đầu tƣ xây dựng và tổ chức khai thác hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong nhà trƣờng;
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tích cực huy động cộng đồng tham gia xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia;
- Nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình GDMN, thực hiện hiệu quả công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ;
- Định kỳ kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia.
Qua khảo nghiệm về nhận thức, đa số cán bộ, viên chức đƣợc hỏi (Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL và GV, NV các trƣờng mầm non trong huyện) đánh giá cao mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp. Nếu các biện pháp đƣợc triển khai áp dụng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả và đẩy nhanh tiến độ xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ởhuyện Tây Hòa giai đoạn 2020 - 2025.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Hàng nămtăng cƣờng mở các lớp bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phƣơng pháp chăm sóc, giáo dục trẻ cho GVmầm non để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ, đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo.
2.2. Đối với UBND tỉnh
- Hàng năm tăng cƣờngphân bổ kinh phí cho các huyện để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị trƣờng học đảm bảo theo lộ trình xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia.
- Phê duyệt đề án vị trí việc làm các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Tây Hòa để đảm bảo đủ số lƣợng giáo viên, nhân viên theo Thông tƣ liên tịch số 06/2015/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ ban hành quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lƣợng ngƣời làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
- Quan tâm tổ chức thi tuyển viên chức GVmầm non, NV để kịp thời huy động trẻ trong độ tuổi 3 - 4 tuổi ra lớp(hiện tại chỉ huy động 28%, theo kế hoạch 90%).
2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo