8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa,
cấp quản lý, báo cáo tổng kết, hồ sơ lƣu trữ về công tác quản lý xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia ở địa phƣơng, đồng thời gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn trực tiếp một số CBQL, GV các trƣờng nhằm làm rõ thêm về thực trạng theo mục tiêu nghiên cứu đề tài.
2.2.4. Thời gian, tiến trình khảo sát
Thời gian khảo sát: Tháng 8 năm 2020.
Xử lý dữ liệu và tổng hợp kết quả khảo sát: Tháng 9 năm 2020. Viết báo cáo phân tích kết quả khảo sát: Tháng 10 năm 2020.
2.3. Thực trạng xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Tây Hòa, tỉnh Phú Yên
Từ khi Bộ GD&ĐT ban hành văn bản quy định về công nhận trƣờng mầm non ĐCQG, Phòng GD&ĐT đã tham mƣu UBND huyện Tây Hòa lập kế hoạch xây dựng, đầu tƣ cho các trƣờng trên địa bàn theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia; hƣớng dẫn, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra các trƣờng mầm non triển khai công tác xây dựng trƣờng ĐCQG. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong tình hình mới, hàng năm Phòng GD&ĐT đã triển khai xây dựng Chƣơng trình hành động tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIInhiệm kỳ 2015-2020, chỉ đạo các trƣờng mầm non “Phấn đấu đến năm 2020 có 100% số trƣờng mầm non trên địa bàn huyện ĐCQG”.
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, NV các trường mầm non ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên về xây dựng trường mầm non ĐCQG
Chủ trƣơng xây dựng trƣờng mầm non ĐCQG đã nhanh chóng đi vào thực tiễn, đƣợc cấp ủy Đảng, chính quyền và Ngành GD&ĐT tập trung chỉ đạo khá hiệu quả, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục, đã làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong toàn huyện, đặc biệt đã tác động sâu sắc tới nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV, NV các nhà trƣờng.
Để tìm hiểu nhận thức của Lãnh đạo PGD, chuyên viên PGD, CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của việc xây dựng trƣờng MN ĐCQG, chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 01 lãnh đạo PGD, 02 chuyên viên PGD,25 CBQL,138 GV, 10 NV.
Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, NV về mức độ cần thiết của việc xây dựng trường MN ĐCQG
MỨC ĐỘ CẦN THIẾT Kết quả khảo sát
Số phiếu Tỷ lệ % Rất cần thiết 130 73,86 Cần thiết 15 8,52 Ít cần thiết 31 17,61 Không cần thiết 0 0 Không có ý kiến 0 0
Kết quả khảo sát thu đƣợc ở bảng 2.3.1 cho thấy 73,86% LĐ, Chuyên viên CBQL, GV, NV đƣợc khảo sát đã nhận thức tích cực về sự rất cần thiết trong việc quản lý xây dựng trƣờng MN ĐCQG. Đây thực sự là một dấu hiệu tốt trong công tác triển khai thực hiện việc quản lý xây dựng trƣờng MN ĐCQG.
Với 176 LĐ, CV, CBQL, GV, NV đƣợc khảo sát, có 73,86% ý kiến cho là rất cần thiết, 8,52% ý kiến cho là cần thiết để quản lý xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn QG.Tuy nhiên vẫn còn 17,61% CBQL cho rằng việc quản lý xây dựng trƣờng MN ĐCQG là ít cần thiết. Kết quả này cho thấy một bộ phận nhỏ CBQL nhận thức chƣa đầy đủ về sự cần thiết của việc quản lý xây dựng trƣờng MN ĐCQG. Mặc dù tỷ lệ này không cao nhƣng cũng ảnh hƣởng đến công tác chỉ đạo, triển khai hoạt động quản lý xây dựng trƣờng MN ĐCQG của các đơn vị. Điều này đặt ra yêu cầu đối với Phòng GD&ĐT huyện cần có biện pháp nâng cao nhận thức chung cho đội ngũ về tầm quan trọng của công tác quản lý xây dựng trƣờng MN ĐCQG.
2.3.2. Thực trạng xây dựng trường mầm non ĐCQG ở huyện Tây Hòa, tỉnh
Phú Yên
Từ năm 2008, Bộ GD&ĐT đã có Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008 ban hành Quy chế công nhận trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia (Quyết định này thay thế cho Quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/12/2001). Đến năm 2014, Bộ GD&ĐT có Thông tƣ số 02/2014/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy chế công nhận trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia thay thế Quyết định số 36/2008/QĐ- BGD&ĐT. Năm 2018, Bộ GD&ĐT có Thông tƣ số 19/2018/TT- BGDĐT ngày 22/8/2018 quy định về kiểm định chất lƣợng giáo dục và công nhận ĐCQG đối với trƣờng mầm non. Theo quy định chung, một trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia phải đạt 5 tiêu chuẩn: Tổ chức và quản lý nhà trƣờng; CBQL, GV, NV;
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; Quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội; Hoạt động và kết quả nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Ngành GD&ĐT huyện Tây Hòa đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã triển khai các giải pháp mang tính đột phá, đổi mới, sáng tạo. Kết quả đã có 10/11 trƣờng mầm non đƣợc công nhận là trƣờng ĐCQG.
Bảng 2.2. Các trường mầm non được công nhận ĐCQG từ năm 2014-2019
Năm đƣợc
công
nhận
Các trƣờng đạt chuẩn quốc gia
Xã Sơn Thành Tây Xã Sơn Thành Đông Xã Hòa Phú Xã Hòa Mỹ Tây Xã Hòa Mỹ Đông Xã Hòa Đồng Thị Trấn Phú Thứ Xã Hòa Thịnh Xã Hòa Tân Tây Xã Hòa Phong 2014 X x 2015 X x 2016 x x 2017 x x 2018 x 2019 x
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa)
2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng xây dựng trường mầm non ĐCQG ở
huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên
a. Công tác tổ chức quản lý
Năm học 2018 - 2019 toàn huyện có 176 CBQL, GV, NV tại các trƣờng MN, việc tuyển dụng và bố trí GV ở trƣờng đảm bảo đúng quy trình. Trong những năm gần đây, ngành đã thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm xây dựng đội ngũ CBQL cơ sở giáo dục theo chuẩn, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp.
Bảng 2.3. Số lượng và trình độ đào tạo của CBQL trường MN năm học 2018-2019
Chức danh Tổng số Trên ĐH ĐH CĐSP
SL Nữ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
HT 11 11 0 0 11 100 0 0
PHT 14 14 0 0 14 100 0 0
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa)
Bảng 2.3 qua trao đổi trực tiếp cho thấy, đội ngũ CBQL cấp trƣờng đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có trình độ chuyên môn tốt, có kinh nghiệm và luôn học hỏi, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới. Tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo của CBQL trƣờng MN ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu GDMN trong giai đoạn hiện nay. Hằng năm, Phòng GD&ĐT đều tổ chức thực hiện việc đánh giá chuẩn HT, PHT theo quy định. Đa số HT, PHT đƣợc xếp loại từ loại khá trở lên theo chuẩn.
b. Đội ngũ giáo viên và nhân viên
Đội ngũ GV và NV đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, tỷ lệ đạt chuẩn nghề nghiệp cao, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình trong công tác, có tinh thần đoàn kết, có kinh nghiệm và luôn học hỏi, sáng tạo say mê, đáp ứng yêu cầu đổi mới.
Bảng 2.4. Tình hình đội ngũ GVMN huyện Tây Hòa
Chỉ tiêu 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019
Tổng số GV 161 167 151 138 Tỷ lệ đạt chuẩn 96,89 97,60 100 100 Tỷ lệ trên chuẩn 93,16 97,60 98,67 98,67
Tỷ lệ GV/ Lớp 02 02 02 02
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa)
Bảng 2.4 cho thấy, từ năm học 2018 - 2019 toàn huyện có 100% GVMN đạt chuẩn về trình độ đào tạo, tỷ lệ GV trên chuẩn càng ngày càng tăng, hiện nay có 98,67 giáo viên trên chuẩn; số lƣợng hiện đạt 02 GV/ lớp, phù hợp với quy định tại Thông tƣ liên tịch số 06/2015/TTLT- BGDĐT- BNV ngày 16/3/2015 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ về việc hƣớng dẫn định mức số lƣợng ngƣời làm việc trong các cơ sở GDMN.
Trong những năm qua, các trƣờng MN tiếp tục thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học; tổ chức nhiều chuyên đề từ tổ đến trƣờng. Tổ chức tốt việc kiểm tra, đánh giá xếp loại GV hằng năm theo các quy định, quyết định của Bộ GD&ĐT, đảm bảo khách quan, chính xác góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt ở nhà trƣờng.
Qua trao đổi trực tiếp với HT và GV, NV các trƣờng MN trên địa bàn huyện, đƣợc biết, tất cả GV các trƣờng MN đều có phẩm chất, đạo đức tốt, luôn chấp hành nghiêm túc mọi chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc.
Hầu hết GV, NV sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gƣơng mẫu, đƣợc đồng nghiệp, ngƣời dân tín nhiệm và trẻ yêu quý. Các cô giáo luôn có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và thƣờng xuyên rèn luyện sức khỏe.
Phong trào thi GV giỏi các cấp luôn đƣợc các trƣờng quan tâm, qua hội thi đã có nhiều GV đạt thành tích cao, đạt GV dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.
Bảng 2.5. Thống kê số lượng GV dạy giỏi bậc MN huyện Tây Hòa
Năm học Tổng số Số lƣợng GV dạy giỏi cấp trƣờng Tỷ lệ Số lƣợng GV dạy giỏi cấp huyện Tỷ lệ 2015-2016 161 148 91,92 11 7,43 2016-2017 167 150 89,82 11 7,33 2017-2018 151 145 96,02 22 15,17 2018-2019 138 130 94,20 22 15,94
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa)
Đặc biệt, sau 3 năm thực hiện đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp có gần 100% GV các trƣờng đƣợc đánh giá tốt và khá theo quy định về Chuẩn nghề nghiệp GVMN do Bộ GD&ĐT ban hành.
c. Quy mô trường lớp, cơ sở vật chất và chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ
Quy mô các trƣờng mầm non cơ bản ổn định trong các năm học gần đây:
Bảng 2.6. Quy mô các trường MN huyện Tây Hòa qua các năm
TT GDMN 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019
01 Số trƣờng 11 11 11 11
02 Số lớp 99 92 117 88
03 Tổng số HS 2818 2865 3383 2625 04 Số HS/ lớp 28,36 31,14 28,9 29,8
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa)
Bảng 2.6 cho thấy, trẻ ra lớp tăng, giảm không nhiều theo năm. Theo báo cáo của Phòng GD&ĐT công tác huy động trẻ 5 tuổi ra lớp theo đề án PCGD đạt 100%.
Báo cáo hàng năm chỉ rõ: Công tác phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi đƣợc đặc biệt quan tâm và có nhiều chuyển biến tích cực. Nhìn chung các trƣờng đã quan tâm nhiều đến công tác GD lễ giáo, tổ chức nhiều hoạt động GD nhằm GD kỹ năng sống, góp phần vào việc GD toàn diện cho trẻ 5 tuổi, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào trƣờng tiểu học.
Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trƣờng mầm non thực hiện tốt Chƣơng trình GDMN mới, đảm bảo chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ, gắn với yêu cầu xây dựng trƣờng mầm non ĐCQG. Chỉ đạo thực hiện và duy trì kết quả đạt đƣợc các tiêu chuẩn: Tổ chức và quản lý nhà trƣờng; Xây dựng đội ngũ CBQL, GV, NV; Xây dựng cơ sở
vật chất và thiết bị dạy học; Xây dựng quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội; Đảm bảo thƣờng xuyên chất lƣợng hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Hằng năm Ngành GD&ĐT đƣợc huyện đầu tƣ kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thêm thiết bị dạy học. Các phòng học nghệ thuật, phòng chức năng, khu hiệu bộ, nhiều trang thiết bị dạy học hiện đại ngày càng đầy đủ, hoàn thiện, đáp ứng đƣợc việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Đặc biệt, Ngành đã quan tâm mua sắm, bổ sung đồ dùng, đồ chơi và thiết bị dạy học; đầu tƣ các phòng dạy chức năng ở những nơi có điều kiện.
Một số chƣơng trình đầu tƣ đã thực hiện có hiệu quả:
- Đầu tƣ kinh phí cho chƣơng trình mục tiêu về dự án hỗ trợ phổ cập MN 5 tuổi xóa mù chữ, duy trì kết quả phổ cập GD trẻ 5 tuổi;
- Chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng, lớp học đã có tác động tích cực, cải thiện tình hình cơ sở vật chất, hệ thống trƣờng lớp, đáp ứng yêu cầu xây dựng trƣờng ĐCQG;
- Huy động đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc ngày càng tăng; gia tăng các nguồn lực ngoài ngân sách để đầu tƣ cho sự nghiệp phát triển GDMN.
Hệ thống văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, UBND huyện và Sở GD&ĐT về việc xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia là cơ sở pháp lí quan trọng để xây dựng kế hoạch và đầu tƣ các nguồn lực. Sự quan tâm lãnh đạo của huyện ủy, HĐND, UBND, sự phối hợp chặt chẽ giữa Sở GD&ĐT với các thị trấn, thị xã, huyện và sự hỗ trợ tích cực của các ban, ngành trong quá trình thực hiện kế hoạch xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia đã giúp cải thiện đáng kể điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho các hoạt động GD trong nhà trƣờng. Một số trƣờng học có cơ sở vật chất thiết bị dạy học hiện đại và có chất lƣợng cao.
Bằng nhiều nguồn kinh phí, UBND huyện đã đầu tƣ xây dựng phòng học, phòng chức năng, phòng làm việc, nhà GD đa năng, trang bị CSVC và thiết bị dạy học.
d. Công tác xã hội hóa giáo dục
Để thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, Phòng GD&ĐT huyện đã chỉ đạo các đơn vị trƣờng học tích cực tham mƣu với các cấp, huy động các lực lƣợng, các ban, ngành, đoàn thể tham gia có trách nhiệm các phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục trẻ.
Ngành tiếp tục triển khai thực hiện Nghị định 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa giáo dục, tham mƣu UBND huyện về một số chính sách ƣu đãi về đất đai đối với các dự án xã hội hóa giáo dục trên địa bàn huyện.
2.4. Thực trạng quản lý xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên
2.4.1. Thực trạng quản lý kế hoạch xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Là cơ quan thƣờng trực trong chỉ đạo quản lý xây dựng hệ thống trƣờng học đạt chuẩn quốc gia của huyện, Phòng GD&ĐT có trách nhiệm tham mƣu UBND huyện phê duyệt kế hoạch xây dựng các trƣờng mầm non ĐCQG và thay mặt UBND huyện quản lý, hƣớng dẫn, chỉ đạo triển khai, giám sát việc thực hiện kế hoạch đó.
Kết quả khảo sát đánh giá về thực trạng quản lý kế hoạch xây dựng trƣờng mầm non ĐCQG ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên đƣợc trình bày ở Bảng 2.7.
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý kế hoạch xây dựng trườngmầm non ĐCQG ở huyện Tây Hòa
TT Các nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Tham mƣu UBND huyện phê duyệt kế hoạch xây dựng các trƣờng mầm non ĐCQG.
65,90% 19,88% 14,20% 0
2 Quản lý, hƣớng dẫn, chỉđạo triển khai, giám sát việc thực hiện các nội dung kế hoạch.
73,86% 17,04% 5,68% 3,40%
3 Chỉ đạo các trƣờng mầm non thực hiện các biện pháp cải tiến chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ theo định hƣớng kế hoạch.
0 0 0 0
4 Tổ chức sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện các nội dung kế hoạch xây dựng trƣờng ĐCQG.
88,06% 11,93% 0 0
5 Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch với các cấp quản lý để đánh giá công nhận trƣờng ĐCQG.
0 0 0 0
Kết quả khảo sát về Thực trạng quản lý kế hoạch xây dựng trƣờng mầm non Có 65,90% ý kiến đánh giá tốt , có 19,88% ý kiến đánh giá khá, có 14,20% đánh giá trung bình về nội dung 1. Có 73,86% ý kiến đánh giá tốt, có 17,04% ý kiến đánh giá khá, có 5,68% đánh giá trung bình, có 3,40% ý kiến đánh giá yếu về nội dung 2. Có 100% CBQL, GV, NV ý kiến đánh giá tốt nội dung 3. Có 88,06% ý kiến đánh giá tốt, 11,93% ý kiến đánh giá khá về nội dung 4.Có 100% CBQL, GV,NV ý kiến đánh giá nội dung 5. Điều này cho thấy việc quản lý kế hoạch xây dựng trƣờng mầm non rất phù hợp.
2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựngvề tổ chức và quản lý nhà trường
Tổ chức và quản lý nhà trƣờng là tiêu chuẩn đầu tiên cần quan tâm trong việc