Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tích cực huy động cộng đồng tham gia

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện tây hòa tỉnh phú yên 1 (Trang 75)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2. Các biện pháp quản lý xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện

3.2.5. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tích cực huy động cộng đồng tham gia

xây dựng trường mầm non ĐCQG

3.2.5.1. Mục tiêu, ý nghĩacủa biện pháp

Xã hội hóa GDMN nhằm góp phần nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức về nuôi dạy trẻ cho nhân dân và cộng đồng. Kiến thức về nuôi dạy trẻ đúng khoa học rất cần thiết cho sự phát triển xã hội. Làm cho mọi ngƣời nhận thức sâu sắc ý nghĩa, đầu tƣ cho việc xây dựng trƣờngđạt chuẩn quốc gia là yêu cầu cần thiết hiện nay. Trƣờng mầm non không chỉ là nơi dạy chữ mà là môi trƣờng tạo ra nhân cách, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện mọi mặt, trong khi đó đầu tƣ cho GDMN còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầuđổi mới giáo dục.

Xã hội hóa giáo dục, huy động cộng đồng có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển GDMN nói chung và công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia nói riêng. Xã hội hóa giáo dục không chỉ là đa dạng hóa các hình thức và nguồn lực tài chính mà còn là đa dạng hóa nội dung, chƣơng trình, nội dung giáo dục, làm cho giáo dục phù hợp hơn với nhu cầu xã hội, tạo sự cạnh tranh về chất lƣợng giáo dục.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp a) Nội dung biện pháp

Nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò, vị trí của giáo dục và đào tạo - “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”,giáo dục là cơ sở chosự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, làm cho mỗi gia đình hiểu rằng tài sản vô giá của mình để lại cho con cái là sự thành đạt của con cái về mặt giáo dục. Việc tạo điều kiện cho con đến trƣờng, chăm lo việchọc tập của con cái và đónggóp trong điều kiện có thể của gia đình để xây dựng, phát triển giáo dục địa phƣơng là trách nhiệm chung của xã hội, trong đó có các bậc cha mẹ trẻ. Sự tham gia của gia đình, xã hội đồng thời góp phần tích cực khơi dậy truyền thống hiếu học của dân tộc, của địa phƣơng, dòng tộc, họ hàng.

Phòng GD&ĐT cùng các trƣờng cần chủ động, tích cực huy động các lực lƣợng xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật chất, thực hiện đa dạng hóa các nguồn đầu tƣ cơ sở vật chất cho giáo dục. Thực tế cho thấy, giáo dục, đặc biệt là GDMN vẫn gặp khó khăn rấtlớn về các điều kiện vật chất, tài chính. Hầu hết mọi hoạt động chính của nhà trƣờng dựa vào nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp. Chi vào lƣơng của giáo viên từ 80% trở lên, phần còn lại chi cho các hoạt động giáo dục quá ít, có nơi chỉ còn 5 - 7%, vậy nên đời sống đa số giáo viên vẫn còn khó khăn. Cơ sở vật chất, trƣờng lớp, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi còn thiếu thốn, chƣa theo kịp với nhu cầu đổi mới giáo dục.

trƣờng, gia đình và xã hội, thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa các môi trƣờng đó, để thu hút các lực lƣợng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục cùng với nhà trƣờng. Chăm lo xây dựng môi trƣờng nhà trƣờng phải từ cảnh quan nhà trƣờng, cơ sở hạ tầng đến nền nếp kỷ cƣơng, không khí học tập, niềm vui của trẻ đến trƣờng, xây dựng một môi trƣờng giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp ban đầu cho trẻ, những con ngƣời mới chủ nghĩa xã hội trong tƣơng lai.

b) Cách thức thực hiện

Quán triệt cho độingũ trong các nhà trƣờngchủ trƣơng xã hội hóa giáo dụccủa Đảng,xác định rõ muốn xây dựng và phát triển thì phải nắm chắc phƣơng châm “dựa vào cộng đồng”, dần dần từng bƣớc giải quyết từng việc, nhằm đảm bảo những yêu cầu thiết yếu phục vụcho nhiệm vụchăm sóc và giáo dụctrẻ.

Chỉ đạo nhà trƣờng thuyết phục, làm cho cha mẹtrẻ, các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội, chính quyền địa phƣơng cùng thông suốt, nhất trí vớichủ trƣơng tăng cƣờng cơ sở vật chất, điềukiện để tổ chứchoạt động giáo dục. Nhà trƣờngcần chỉ ra những hạn chế đối với việc thực hiện hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, những thiệt thòi cho trẻ, những vất vả của giáo viên vì thiếu điều kiện vềcơsởvậtchấtđể các bên cùng nhà trƣờng bàn bạc và có giải pháp khắcphụctừngbƣớc.

Yêu cầu về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng thì nhiều, khả năng lại không cho phép giải quyết tất cả trong cùng một thời gian, vì vậy cần chỉ đạo các trƣờng thống kê tất cả những yêu cầu cần giải quyết, những yêu cầu cần sự hỗ trợ của phụ huynh, của các lực lƣợng xã hội, sau đó tính toán, xếp loại những hạng mục cần ƣu tiên trƣớc, đƣa vào kế hoạch cụ thể.

Chỉ đạo các trƣờng tổ chức hội nghị cha mẹ trẻ định kỳ 02 lần/ năm. Trong nhữnglầntổchứchộinghị, nhà trƣờngđƣakế hoạch ra cùng cha mẹtrẻ bàn bạcthống nhất và thông qua ý kiếncủa cha mẹ trẻđể tạosự đồng tình thống nhất cao trong việc hỗtrợ xây dựngcơsởvậtchất, tăng cƣờngđiềukiện giáo dục trong nhà trƣờng.

Chỉđạotổ chứchộinghị chuyên đềthảo luận, góp ý dựthảo kế hoạch xây dựng trƣờng đạtchuẩn quốc gia trong đó có mời các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội, chính quyềnđịaphƣơng,trƣởng ban đạidiệnhội cha mẹtrẻvề tham dựđể bàn giải pháp tốiƣutriển khai thựchiện có hiệuquảkếhoạchđãđề ra.

Chỉ đạo hiệu trƣởng nhà trƣờng tích cực tham mƣu với các cấp ủy Đảng và chính quyềnđịaphƣơngvề kếhoạch phát triển giáo dụccủađịaphƣơng, trong đólồng ghép nội dung xây dựngtrƣờngđạtchuẩnquốc gia theo lộ trình cụthể.

nghiệp, các nhà hảo tâm, các mạnh thƣờng quân, những ngƣời con của quê hƣơng ở trong và ngoài nƣớc để tranh thủ sự hỗ trợ về tài lực, vật lực góp phần hoàn thiện CSVC cho nhà trƣờng.

Tổ chức xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng nhƣ hoạt động giáo dục cùng một hƣớng, một mục đích, tạo một tác động tổ hợp, đồng tâm, tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của học sinh, phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những ngƣời công dân hữu ích cho đất nƣớc.

Gia đình cần thƣờng xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trƣờng để nắm đƣợc mục đích giáo dục, tham gia tích cực vào Ban đại diện cha mẹ trẻ của trƣờng, quan tâm giúp đỡ nhà trƣờng xây dựng cơ sở vật chất, các phƣơng tiện dạy học để nhà trƣờng có điều kiện nâng cao chất lƣợng giáo dục. Những cuộc họp do nhà trƣờng tổ chức, các bậc phụ huynh cần đi đầy đủ để nắm đƣợc yêu cầu giáo dục của nhà trƣờng mà có sự kết hợp giáo dục con em tốt hơn.

Để thống nhất và tập hợp đƣợc sức mạnh của toàn xã hội trong việcgiáo dục thế hệ trẻ, nhà trƣờng vừa phải không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện vừa phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với các tổ chức xã hội. Đƣa nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trƣờng vào chƣơng trình hoạt động của các tổ chức xã hộicủa địa phƣơng nhƣ: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội ngƣời cao tuổi,…nhằm thống nhất định hƣớng tác động đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

Chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ là tiền đề quan trọng để các trƣờng mầm non phát huy tầm ảnh hƣởng của mình đến với cộng đồng. Chất lƣợng chăm sóc, giáo dục của nhà trƣờng có đảm bảo cho trẻ phát triển tốt về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ giao tiếp thì vai trò của nhà trƣờng mới đƣợc phụ huynh và cộng đồng thừa nhận. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ phải là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu ở các trƣờng mầm non, mẫu giáo.

3.2.6. Nâng cao chất lượng thực hiện chương trình GDMN, thực hiện hiệu quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

3.2.6.1. Mục tiêu, ý nghĩacủa biện pháp

Trong hệ thống GD quốc dân, GDMN là khâu đầu tiên đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Nhiệm vụ của GDMN là hình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên của nhân cách con ngƣời mới, đƣợc cụ thể bằng các nội dung

chƣơng trình chăm sóc GD trẻ. Chính vì vậy việc tăng cƣờng quản lý đảm bảo chất lƣợng nuôi dƣỡng chăm sóc, giáo dục trẻ là điều kiện cơ bản, giúp cho mỗi nhà trƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của mình. Tăng cƣờng quản lý hoạt động và chất lƣợng GD có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó khẳng định chất lƣợng GD toàn diện của nhà trƣờngtrong việc dạy học, chăm sóc trẻ đối với yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Vì vậy, các nhà CBQL phải tìm mọi biện pháp để các hoạt động và chất lƣợng dạy học, chăm sóc trẻ ngày càng tốt hơn và làm cho chất lƣợng GD của nhà trƣờng đáp ứng với các yêu cầu qui định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trƣờng MN ĐCQG

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp a) Nội dung biện pháp

Chỉ đạo nhà trƣờng tăng cƣờng công tác quản lý để đảm bảo tổ chức nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đúngqui định, bảo đảm trẻ đƣợc an toàn về thể chất và tinh thần, không để xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm.Nhà trƣờng định kì cần tổ chức cho 100% trẻ đƣợc khám sức khỏe theo quy định tại Điều lệ trƣờng MN.

Chỉ đạo các trƣờng xây dựng kế hoạch giáo dục theo quy định đối với trƣờng mầm non; bám sát yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kỹ năng, lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức phù hợp với từng độ tuổi để đảm bảo chất lƣợng dạy và học, đáp ứng khả năng nhận thức và yêu cầu phát triển của trẻ trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng.Tổ chức các hoạt động vui chơi theo kế hoạch, phù hợp với từng độ tuổi của trẻ.

Chỉ đạođổi mới phƣơng pháp dạy học nâng cao kết quả nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; thực hiện mục tiêu phổ cập GDMN, giáo dục thể chất, GD ý thức bảo vệ môi trƣờng, GD kỹ năng sống, tạo cơ hội để trẻ tham gia vào quá trình học tập.

b) Cách thức thực hiện

Chỉ đạo hiệu trƣởng triển khai và đảm bảo chất lƣợng thực hiện chƣơng trình GDMN cho 100% nhóm, lớp mầm non; chỉ đạo việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học đúng theo quy định của Bộ GD&ĐT, sắp xếp chƣơng trình dạy học hợp lý, khoa học phù hợp với tâm lý lứa tuổi trẻ mầm non là tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động chơi mà học, học mà chơi, dạy học không áp đặt. Tổ chức thao giảng các hoạt động thực hành về các lĩnh vực phát triển theo chƣơng trình GDMN ở tất cả các trƣờng mầm non. Tăng cƣờng các biện pháp nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng, giảm tỷ lệ trẻ thấp còi, phòng chống béo phì, phòng chống các dịch bệnh, phòng trách tai nạn thƣơng tích cho trẻ, đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ.

Chỉ đạo tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa, sân chơi bổ ích để các em thể hiện tài năng của mình. Hiệu trƣởng cần xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa một cách cụ thể, xác định rõ mục đích, nội dung, thời gian, độ tuổi, ngƣời phụ trách để các hoạt động này đạt hiệu quả cao, nhƣ tổ chức cho các em tham gia trò chơi dân gian, rung chuông vàng, tham gia hội thi an toàn giao thông, vẽ tranh theo chủ đề… Tổ chức GD kỹ năng sống cho trẻ, tổ chức lễ ra trƣờng cho trẻ 5 tuổi trang trọng, tạo dấu ấn sâu sắc cho trẻ khi vào lớp 1, hoàn thành chƣơng trình GDMN.

Chỉ đạo thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả chăm sóc, giáo dụctrẻ.Từng GV căn cứ nhiệm vụ năm học cần lập kế hoạch dạy học cụ thể, tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm, cụ thể hóa thành các tiêu chí giờ dạy để GV thuận lợi trong việc chia sẻ kinh nghiệm, góp ý giờ dạy, thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Đầu năm học nhà trƣờng triển khai 100% lớp 5 tuổi thực hiện bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. Cuối năm cần tổng kết và đánh giá kết quả thực hiện bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

Chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin, đồ dùng dạy học, tăng cƣờng đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo, khai thác các điều kiện sẵn có để phục vụ giờ dạy tốt hơn, xây dựng kế hoạch kiểm tra, khảo sát cuối năm học cụ thể, đảm bảo tính công khai, mimh bạch, khách quan nhằm đánh giá kết quả dạy và học thực chất.

Để nâng cao chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ các trƣờng mầm non cần chú ý đến việc đảm bảo môi trƣờng, cảnh quan sƣ phạm. Các phòng học, phòng ăn, phòng ngủ, phòng sinh hoạt, khu vệ sinh phải thoáng mát, sạch sẽ. Thực hiện nghiêm túc các chế độ sinh hoạt của trẻ theo qui định của Bộ GD&ĐT; đảm bảo nuôi dƣỡng trẻ theo khoa học trong việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ bán trú.

Chỉ đạo các trƣờngphối hợp với chính quyền địa phƣơng làm tốt công tác điều tra, nắm rõ từng độ tuổi dến trƣờng và độ tuổi trẻ còn ở nhà, duy trì và nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục mầm non5 tuổi.

3.2.7. Định kỳ kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động trong nhà trường đáp ứng yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia trường đáp ứng yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia

3.2.7.1. Mục tiêu, ý nghĩacủa biện pháp

Kiểm tra, đánh giá đóng vai trò quan trọng đối với việc triển khai xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia. Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động trong nhà trƣờng là nhân tố có tính quyết định hiệu quả của công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia. Lãnh đạo Phòng GD&ĐT, hiệu trƣởng các

trƣờng mầm non cần quan tâm thƣờng xuyên đến việc kiểm tra, đánh giá, vận dụng một cách khoa học và linh hoạt các chức năng quản lý trong quá trình tổ chức xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gianhằm đảm bảo chất lƣợng công tác này, đẩy nhanh tiến độ theo lộ trình đã đề ra.

3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp a. Nội dungbiện pháp

Chỉ đạo hiệu trƣởng thực hiện các chức năng quản lý cơ bản đó là: Lập kế hoạch xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc giatheo từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng, của địa phƣơng vàcủa ngành; tổ chức, sắp xếp, phân công đội ngũ thực hiện kế hoạch đã đƣợc xây dựng; chỉ đạo, phối hợp hợp lý các bộ phận, cá nhân nhằm phát huy tối đa sức mạnh tập thể cũng nhƣ năng lực, tiềm năng của từng cá nhân trong thực hiện công việc đƣợc phân công; kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện và điều chỉnh để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn quy định.

Việc kiểm tra, đánh giá cần tiến hành định kỳ từng quý, từng học kỳ, không chỉ kiểm tra một lần cuối năm học hoặc trƣớc khi có đoàn đánh giá về trƣờng. Những nội dung cơ bản sau cần triển khai:

- Kiểm tra tiến độ xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia theo kế hoạch

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện tây hòa tỉnh phú yên 1 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)