Thực trạng quản lý xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện tây hòa tỉnh phú yên 1 (Trang 49)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện Tây

2.4.4. Thực trạng quản lý xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Để thông kê thực trạng QL xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở các trƣờng MN tại huyện Tây Hòa, tôi dựa vào số liệu đã khảo sát thực tế 01 lãnh đạo, 02 chuyên viên Phòng GD&ĐT và 25 CBQL ở các trƣờng MN và tổng hợp tại bảng 2.10 cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở các trường MN của huyện Tây Hòa

Nội dung

Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung

bình Yếu

QL xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển trƣờng, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị

71,42% 17,85% 10,71% 0

Xây dựng nhà trƣờng đảm bảo môi trƣờng cảnh quan sƣ phạm.

Các phòng học, phòng ăn, phòng ngủ, khu vệ sinh phải thoáng mát, sạch sẽ

89,28% 10,71% 0 0

Xây dựng khu vui chơi rộng rãi, an toàn, đảm bảo diện tích đất để xây dựng các phòng chức năng

78,57% 14,28% 7,14% 0

Kế hoạch mua sắm, bổ sung các thiết bị

theo yêu cầu của trƣờng chuẩn quốc gia 92,85% 7,14% 0 0 Kiểm tra đánh giá công tác QL quy mô

trƣờng, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị 96,42% 3,57% 0 0 Kết quả khảo sát ở bảng 2.10, chúng ta thấy tất cả LĐ, CV, CBQL có 71,41 % ý kiến đánh giá tốt, có 17,85% ý kiến đánh giá khá, có 10,71 ý kiến đánh giá trung bình về nội dung kế hoạch phát triển trƣờng, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị.

Có 89,28% ý kiến đánh tốt, có 10,71% ý kiến đánh giá khá về nội dung xây dựng nhà trƣờng đảm bảo môi trƣờng cảnh quan sƣ phạm.Các phòng học, phòng ăn, phòng ngủ, khu vệ sinh phải thoáng mát, sạch sẽ.

Có 78,57% ý kiến đánh giá tốt, có 14,28% ý kiến đánh giá khá, có 7,14% ý kiến đánh giá trung bình về nội dung xây dựng khu vui chơi rộng rãi, an toàn, đảm bảo diện tích đất để xây dựng các phòng chức năng.

Có 92,85% ý kiến đánh giá tốt, có 7,14% ý kiến đánh giá khá về nội dung xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung các thiết bị theo yêu cầu của trƣờng chuẩn quốc gia.

Có 96,42% ý kiến đánh giá tốt, có 3,57% ý kiến đánh giá khá về nội dung kiểm tra đánh giá công tác QL quy mô trƣờng, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị.

trƣờng MN ĐCQG chính là tiêu chuẩn quy mô trƣờng, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị. Điều này đòi hỏi các trƣờng MN cần có nhiều biện pháp để tăng cƣờng CSVC và trang thiết bị cho nhà trƣờng.

2.4.5. Thực trạng quản lý xây dựng quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Để đánh giá thực trạng QL xây dựng quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở các trƣờng MN tại huyện Tây Hòa qua nắm bắt tình hình thực tế tôi nhận thấy việc QL xây dựng quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội đƣợc củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động; tăng cƣờng hoạt động của Hội Khuyến học cấp huyện, cấp xã. Đặc biệt, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban đại diện CMHS trong việc tham gia GD phát triển toàn diện cho trẻ, tăng cƣờng mối quan hệ mật thiết giữa nhà trƣờng và gia đình. Đội ngũ CBQL mạnh dạn tham mƣu các cấp, các ngành ở địa phƣơng thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc chăm lo cho sự nghiệp phát triển GD trên địa bàn huyện.

Bên cạnh đó, tôi có phát phiếu trƣng cầu ý kiến của 01 Lãnh đạo, 02 chuyên viên phòng GD&ĐT và 25 CBQL, 30 GV, 5 NV ở các trƣờng mầm non huyện Tây Hòa về mức độ thực hiện các nội dung về QL xây dựng quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội với kết quả thể hiện ở bảng 2.11

Bảng 2.11. Thực trạng QLxây dựng quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở các trường MN tại huyện Tây Hòa

TT

Các Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

1

QL triển khai các hoạt động tuyên truyền của nhà trƣờng dƣới nhiều hình thức nhằm tăng cƣờng sự hiểu biết trong cộng đồng và

82,35% 11,76% 5,88% 0

2

QL sự phối hợp, liên hệ của nhà trƣờng với gia đình trong việc thực hiện Chƣơng trình giáo dục MN

88,23% 11,76% 0 0

3 Quản lý các hoạt động phối hợp của nhà trƣờng với các lực lƣợng trong cộng đồng để tổ chức các hoạt động lễ hội phù hợp với

TT

Các Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

truyền thống của địa phƣơng

4 Tham mƣu cho cấp ủy và chính quyền địa phƣơng, các ban ngành về giải pháp huy động các nguồn lực phát triển GDMN trên địa bàn

58,82%

29,41% 11,76% 0

5 Kiểm tra đánh giá công tác QL xây dựng quan hệ giữa nhà

trƣờng, gia đình và xã hội 55,88% 35,29% 8,82% 0

Kết quả khảo sát ở bảng 2.11, chúng ta thấy tất cả LĐ, CV, CBQL có 82,35 % ý kiến đánh giá tốt, có 11,76% ý kiến đánh giá khá, có 5,88 ý kiến đánh giá trung bình về nội dung 1.

Có 88,23% ý kiến đánh tốt, có 11,76% ý kiến đánh giá khá về nội dung 2.

Có 73,52% ý kiến đánh giá tốt, có 14,70% ý kiến đánh giá khá, có 11,76% ý kiến đánh giá trung bình về nội dung 3.

Có 58,82% ý kiến đánh giá tốt, có 29,41% ý kiến đánh giá khá, có 11,76% ý kiến đánh giá trung bình về nội dung 4.

Có 55,88% ý kiến đánh giá tốt, có 35,29% ý kiến đánh giá khá, có 8,82% ý kiến đánh giá về nội dung 5.

Các hoạt động phối hợp của nhà trƣờng với các lực lƣợng trong cộng đồng và cha mẹ trẻ để tổ chức các hoạt động lễ hội theo chƣơng trình GDMN phù hợp với truyền thống của địa phƣơng luôn đƣợc các trƣờng quan tâm. Bên cạnh đó các trƣờng đã tham mƣu cho Hội đồng GD cấp cơ sở, tham mƣu cho cấp ủy và chính quyền địa phƣơng các ban ngành về chủ trƣơng xây dựng và các giải pháp huy động các nguồn lực phát triển GDMN trên địa bàn, nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất và tổ chức các hoạt động GD của nhà trƣờng.

2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động và kết quả nuôi dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ ở các trƣờng MN tại huyện Tây Hòa, Tôi căn cứ bảng tổng hợp khảo sát thực tế

01 lãnh đạo, 02 chuyên viên phòng GD&ĐT và 25 CBQL và 138 GV. Kết quả mức độ thực hiện đƣợc tổng hợp cụ thể ở bảng sau :

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc,giáo dục trẻ ở các trường MN tại huyện Tây Hòa

TT Các Nội dung

Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 Tổ chức thực hiện chƣơng trình giáo

dục mầm non theo kế hoạch 88,23% 11,76% 0 0 2 Nhà trƣờng phát triển chƣơng trình

giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành phù hợp quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục, với điều kiện nhà trƣờng.

85,29% 14,70% 0 0

3 Định kỳ rà soát, đánh giá việc thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non và có điều chỉnh kịp thời, phù hợp.

73,52% 26,47% 0 0

4 Tổ chức môi trƣờng giáo dục theo hƣớng tạo điều kiện cho trẻ đƣợc vui chơi, trải nghiệm

76,47% 23,52% 0 0

5 Nhà trƣờng phối hợp với cơ sở y tế địa phƣơng tổ chức các hoạt động

chăm sóc sức khỏe cho trẻ 100% 0 0 0 6 Thực hiện nghiêm túc các chế độ

sinh hoạt của trẻ theo quy định của Bộ GD&ĐT.

82,35% 17,64% 0 0

7

Thực hiện dạy học áp dụng phƣơng pháp đổi mới lấy trẻ làm trung tâm , phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo.

Kết quả khảo sát ở bảng 2.12, chúng ta thấy tất cả LĐ, CV, CBQL và GV Có 88,23 % ý kiến đánh giá tốt, có 11,76% ý kiến đánh giá khá về nội dung 1.

Có 85,29% ý kiến đánh tốt, có 14,70% ý kiến đánh giá khá về nội dung 2. Có 73,52% ý kiến đánh giá tốt, có 26,47% ý kiến đánh giá khá về nội dung 3. Có 76,47% ý kiến đánh giá tốt, có 23,52% ý kiến đánh giá khá về nội dung 4. Có 100 % ý kiến đánh giá tốt về nội dung 5.

Có 82.35% ý kiến đánh giá tốt, 17,64 ý kiến đánh giá khá về nội dung 6. Có 76,47% ý kiến đánh giá tốt, 23,53% ý kiến đánh giá khá về nội dung 7

Qua kết quả ý kiến đánh giá cho thấy việc định kỳ rà soát, đánh giá việc thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non và có điều chỉnh kịp thời, phù hợp còn hạn chế.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng

2.5.1. Điểm mạnh

Hơn 10 năm qua, công tác xây dựng trƣờng mầm non ĐCQG ở huyện Tây Hòa luôn nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể và nhân dân địa phƣơng. Công tác đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng diện tích trƣờng học, huy động sự đóng góp, ủng hộ vật lực, tài lực để xây dựng trƣờng học đƣợc chú trọng. Phòng GD&ĐT huyện đã triển khai thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục theo phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Nhiều trƣờng học trong huyện đƣợc xây dựng hai tầng khang trang, kiên cố; CSVC, trang thiết bị dạy học đƣợc đầu tƣ trang bị hàng năm để phục vụ cho các trƣờng, đảm bảo các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy và học. Toàn huyện hiện có 10/11 trƣờng MN đạt chuẩn QG, đạt tỷ lệ 90,90%.

Phòng GD&ĐT huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo toàn ngành tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, các Chƣơng trình hành động của Huyện ủy và thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng quản lý nhà nƣớc về công tác GD&ĐT trên địa bàn huyện.

Hiệu trƣởng các trƣờng MN trong huyện có nhiều cố gắng, tích cực tham mƣu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng và ngành Giáo dục đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trƣờng, huyđộng các nguồn lực để xây dựng trƣờng chuẩn QG, chỉ đạo công tác dạy và học có hiệu quả, xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội, cùng tích cực phối hợp trong công tác giáo dục nuôi dƣỡng và chăm sóc trẻ.

Chất lƣợng giáo dục toàn diện ở các trƣờng MN từng bƣớc đƣợc cải thiện, tỷ lệ trẻ đạt cháu ngoan Bác Hồ tăng lên đáng kể, chất lƣợng mũi nhọn đƣợc giữ vững và

năm sau cao hơn năm trƣớc, nhiều HS đạt giải cao trong các hội thi nhƣ Bé khỏe bé ngoan, tạo hình tuổi thơ, sáng tạo tuổi thơ. CBQL, GV tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV đƣợc quan tâm thƣờng xuyên. Trình độ đội ngũ GV ngày càng đƣợc nâng cao. Năm 2005 tỷ lệ GVMN toàn huyện đạt chuẩn 98,3% và chƣa đạt chuẩn là 1,7%, đến năm 2020 tỷ lệ GV đạt chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn 62,5%. Chất lƣợng đội ngũ từng bƣớc đƣợc nâng lên, nhiều GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi các cấp và có nhiều sáng kiến cải tiến phƣơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực từng bƣớc đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của huyện nhà.

2.5.2. Hạn chế

Chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của một số đoàn thể, chi bộ trong nhà trƣờng còn hạn chế, chƣa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ cũng nhƣ duy trì những thành tích của tập thể một cách bền vững.

Tất cả các trƣờng MN còn thiếu NV y tế, hoạt động y tế trƣờng học, công tác thƣ viện còn kém hiệu quả.

Một số ít trƣờng có tỷ lệ HS suy dinh dƣỡng, thấp còi, béo phì còn cao hơn so với mức chuẩn (quy định không quá 2%).

Nhiều trƣờng còn thiếu CSVC, thiết bị dạy học, phòng chức năng, khu văn phòng, nhà để xe...; bàn ghế HS không đảm bảo đúng quy cách; thiếu tính quy hoạch (thiếu quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết các hạng mục công trình trong khuôn viên). Một số trƣờng tuy đã đạt chuẩn quốc gia nhƣng vẫn còn một số hạng mục chƣa tƣơng xứng, chƣa phát huy hiệu quả các phòng chức năng.

Công tác tham mƣu của hiệu trƣởng một số trƣờng còn hạn chế, chƣa hiệu quả. Công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo về việc xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia còn mang tính hình thức, xây dựng kế hoạch để đối phó với cấp trên, chƣa có tầm nhìn. Thực hiện chức năng kiểm tra đánh giá chƣa thƣờng xuyên, chƣa sâu sát.

Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, nhân dân và đoàn thể trong nhà trƣờng chƣa thật sự đầy đủ về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác xây dựng trƣờng chuẩn QG nên triển khai thiếu tích cực, thiếu những giải pháp đồng bộ, chƣa huy động mọi nguồn lực đầu tƣ, do đó tiến độ thực hiện còn chậm, không hoàn thành kế hoạch đề ra.

Sự quan tâm phối hợp của các ban ngành, tổ chức đoàn thể xã hội từ huyện đến xã chƣa đúng mức. Công tác chỉ đạo của huyện còn một số hạn chế, chƣa kiên quyết, thiếu giải pháp mạnh, chƣa giúp nhiều cho cơ sở trong việc tháo gỡ các khó khăn, việc kiểm tra đôn đốc của Ban chỉ đạo huyện chƣa thƣờng xuyên.

Nguồn ngân sách đầu tƣ cho xây dựng trƣờng chuẩn của địa phƣơng phần lớn gặp khó khăn; ngân sách đầu tƣ của huyện còn ít, chủ yếu còn dựa vào các chƣơng trình, dự án. Sức đóng góp của cha mẹ HS, của nhân dân còn hạn chế.

2.5.3. Nguyên nhân hạn chế

Điều kiện tự nhiên, khí hậu của huyện khá phức tạp, một số xã thƣờng xuyên bị lũ lụt quanh năm. Tình hình kinh tế - xã hội của địa phƣơng cũng còn khó khăn, đời sống của nhân dân cũng còn vất vả hầu hết chỉ sống bằng nghề nông, thu nhập thấp nên ảnh hƣởng không nhỏ đến việc huy động các nguồn lực xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

Nguồn lực đầu tƣ của UBND huyện để xây dựng CSVC cho các trƣờng MN trong huyện hàng năm còn quá ít, chƣa đáp ứng với yêu cầu xây dựng trƣờng chuẩn QG (thể hiện qua bảng 2.11).

Công tác xã hội hóa giáo dục trên địa bàn huyện tuy có nhiều cố gắng, huy động đƣợc nhiều nguồn lực xã hội đầu tƣ xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị nhà trƣờng, nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu.

Công tác tham mƣu của Phòng GD&ĐT cho UBND huyện để đầu tƣ kinh phí, xây dựng CSVC cho các trƣờng chƣa kịp thời, đầu tƣ xây dựng còn dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm. Công tác kiểm tra, đánh giá của Ban chỉ đạo xây dựng trƣờng chuẩn QG của Phòng GD&ĐT chƣa thƣờng xuyên, hầu hết kiểm tra lồng ghép trong các cuộc kiểm tra chuyên ngành định kỳ.

Một số ít CBQL trƣờng học trình độ, năng lực quản lý còn hạn chế, chƣa theo kịp với yêu cầu đổi mới giáo dục, chƣa năng động, sáng tạo nên hiệu quả công việc chƣa cao; còn thụ động trong công tác quản lý, thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện các chức năng quản lý, hạn chế trong ứng dụng vào công tác xây dựng trƣờng đạt chuẩn. Một số hiệu trƣởng còn ngại khó, ngại khổ, chƣa có đủ quyết tâm và nhiệt tình, có tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ sự chỉ đạo, đầu tƣ của cấp trên, chƣa xây dựng kế hoạch chiến lƣợc, kế hoạch tổng thể về xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia theo lộ trình cụ thể.

Chất lƣợng, cơ cấu độ tuổi củađội ngũ GV chƣa đồng đều, còn nhiều GV lớn tuổi chƣa chịu khó tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ứng

dụng công nghệ thông tin nên chất lƣợng giáo dục toàn diện chƣa cao.

Điều quan trọng nhất của giáo dục MN huyện Tây Hòa hiệnnay là chƣa có trƣờng nào đủ điều kiện mở các lớp dành cho trẻ 3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi. Toàn huyện chỉ tập trung

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở huyện tây hòa tỉnh phú yên 1 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)