NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG NHỮNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 93)

TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN

Quan điểm của WTO là triệt tiờu chung cỏc hạn chế số lượng, việc cấm xuất khẩu, nhập khẩu phải bị loại bỏ hoàn toàn. Việt Nam hiện nay đang ỏp dụng quy định cấm xuất, nhập khẩu với một số mặt hàng. Tuy nhiờn, phần lớn đều cú thể biện minh được theo cỏc trường hợp ngoại lệ của WTO như sau:

Bảng 5: Sự phự hợp của quy định cấm xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam đối với một số mặt hàng

Mặt hàng Lý do Cơ sở

Vũ khớ, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quõn sự

Đảm bảo an ninh quốc gia

Điều XXI - GATT 1994 Cỏc loại ma tuý Bảo vệ sức khoẻ

con người và đạo đức xó hội

Điều XX.(a) và (b) - GATT 1994

Hoỏ chất độc Bảo vệ sức khoẻ con người và an ninh quốc gia

Điều XX.(a) và Điều XXI - GATT 1994 Đồ cổ Bảo vệ di sản quốc gia cú giỏ trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ Điều XX.(f) - GATT 1994

Cỏc loại văn hoỏ phẩm đồi trụy, phản động

Bảo vệ đạo đức xó hội

Điều XX.(a) - GATT 1994 Phỏo cỏc loại. Đồ chơi

trẻ em cú ảnh hưởng xấu đến giỏo dục nhõn cỏch,

Bảo vệ sức khoẻ con người và đạo đức xó hội

Điều XX.(a) và (b) - GATT 1994

đến trật tự an toàn xó hội ễ tụ cú tay lỏi nghịch (kể cả dạng thỏo rời và dạng đó chuyển đổi tay lỏi trước khi nhập vào Việt Nam )

Bảo vệ sức khoẻ con người

Điều XX.(b) - GATT 1994

Nguồn: Cỏc vấn đề liờn quan tới những biện phỏp phi thuế quan trong chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại.

Trừ cỏc mặt hàng liờn quan đến an ninh quốc phũng, cỏc loại ma tuý, hoỏ chất độc, cỏc loại văn hoỏ phẩm đồi truỵ, thuốc lỏ điếu, cỏc mặt hàng cấm nhập khẩu khỏc thay đổi luụn luụn. Vớ dụ: ụ tụ dưới 12 chỗ ngồi, ụ tụ tay lỏi nghịch, xe hai bỏnh gắn mỏy, hàng tiờu dựng đó qua sử dụng từ năm 1991 đến nay, lỳc thỡ cấm nhập, lỳc thỡ khụng. Đặc biệt, trong Thụng bỏo số 5071/TM/XNK ngày 6/5/1997, Chớnh phủ cấm nhập khẩu 12 loại hàng đú là: giấy viết và giấy in cỏc loại; thộp trũn xõy dựng; kớnh trắng xõy dựng cú độ dày từ 1-7 mm; xi-măng; ụ tụ du lịch nguyờn chiếc dưới 12 chỗ ngồi; xe gắn mỏy nguyờn chiếc; đường; bia; nước giải khỏt; bỏnh kẹo; xe đạp; quạt điện. Tuy nhiờn, sau 2 thỏng, quy định cấm này đó được dỡ bỏ mà khụng cú thụng bỏo rộng rói. Cụ thể, thụng bỏo số 7681/TM/XNK ngày 23/7/1997) nờu như sau: "Việc huỷ Thụng bỏo số 5071/TM/XNK sẽ khụng được thụng bỏo rộng rói, khụng được truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để trỏnh tỡnh hỡnh phức tạp và tỏc động bất lợi cho quan hệ đối nội và đối ngoại".

Những thay đổi trờn làm chớnh sỏch thương mại của Việt Nam trở nờn kộm minh bạch và khụng dự đoỏn trước được.

Theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001-2005, những mặt hàng sau thuộc loại cấm xuất, nhập khẩu:

(1) Hàng cấm xuất khẩu: Vũ khớ, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ cụng nghiệp), trang thiết bị quõn sự; Đồ cổ; Cỏc loại ma tuý; Cỏc loại hoỏ chất độc; Gỗ trũn, gỗ xẻ; củi, than từ gỗ hoặc củi; cỏc sản phẩm làm từ gỗ rừng tự nhiờn trong nước; Cỏc loại động vật hoang dó và động vật, thực vật quý hiếm tự nhiờn; Cỏc loại mỏy mó chuyờn dụng và cỏc chương trỡnh phần mềm mật mó sử dụng trong phạm vi bảo vệ Nhà nước.

2) Hàng cấm nhập khẩu: Vũ khớ, đạn dược, vật liệu nổ; Cỏc loại ma tuý; Cỏc loại hoỏ chất độc; Cỏc loại văn hoỏ phẩm đồi truỵ, phản động, đồ chơi trẻ em cú ảnh hưởng xấu đến giỏo dục, nhõn cỏch, đến trật tự, an toàn xó hội; Phỏo cỏc loại; Thuốc lỏ điếu (trừ hành lý cỏ nhõn theo định lượng); Hàng tiờu dựng đó qua sử dụng; ễ tụ cú tay lỏi nghịch, trừ cỏc loại phương tiện tự hành chuyờn dựng; Hàng đó qua sử dụng: phụ tựng, mỏy, động cơ đốt trong, khung, săm lốp của cỏc loại ụ tụ, xe hai bỏnh và ba bỏnh gắn mỏy; khung gầm cú gắn động cơ ụ tụ cỏc loại; Sản phẩm vật liệu cú chứa amiăng thuộc nhúm amphibole; Cỏc loại mỏy mó chuyờn dụng và cỏc chương trỡnh phần mềm mật mó sử dụng trong phạm vi bảo vệ Nhà nước.

Trừ cỏc mặt hàng vũ khớ, đạn dược, vật liệu nổ, ma tuý, hoỏ chất độc, đồ cổ, cỏc loại văn hoỏ phẩm đồi truỵ, phỏo, đồ chơi trẻ em cỏ ảnh hưởng xấu, ụ tụ cú tay lỏi nghịch cú thể biện minh được theo cỏc trường hợp ngoại lệ, cỏc mặt hàng cũn lại đều vi phạm cỏc nguyờn tắc của WTO. Trước tiờn là cấm nhập khẩu thuốc lỏ điếu. Cú thể Việt Nam sẽ biện minh theo Điều XX.(b) - GATT 1994 là để bảo vệ sức khoẻ con người. Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn cho phộp nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất thuốc lỏ và cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước được hoạt động. Cỏc doanh nghiệp này đó đem lại nguồn thu rất lớn cho ngõn sỏch Nhà nước. Do đú chỉ cú thể lập luận là cấm nhập khẩu thuốc lỏ để bảo hộ cho ngành sản xuất non trẻ trong nước. Cỏc mặt hàng khỏc như hàng tiờu dựng đó qua sử dụng, ụ tụ đó qua sử dụng, cũng bị cấm nhập khẩu với lý do tiết kiệm ngoại tệ song vẫn cho phộp lưu thụng trong nước, vi phạm nguyờn tắc NT. Cú lẽ lý do chớnh xỏc là để trỏnh cạnh tranh với hàng nhập khẩu.

Hầu hết cỏc quy định cấm xuất khẩu đều phản ỏnh mục tiờu an ninh và văn hoỏ. Nhưng về mặt kinh tế, ngay cả khi như vậy cũng khụng thể trỏnh khỏi những tỏc động bảo hộ cụng nghiệp. Việc cấm xuất khẩu những hoỏ chất độc hại cú thể làm giảm lợi nhuận của cỏc nhà sản xuất hoỏ chất độc và lại hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong nước cú sử dụng cỏc hoỏ chất này. Cấm xuất khẩu những sản phẩm gỗ cú thể tạo ra sự hỗ trợ cho cỏc nhà sản xuất hàng hoỏ cú sử dụng cỏc sản phẩm này. Một tỏc động khụng mong muốn, khụng dự tớnh

trước của việc cấm này là khuyến khớch buụn lậu, làm suy giảm cả nguồn thu và sự bảo hộ.

2.4.2. Về hạn ngạch

Điều XI GATT 1994 quy định: "Khụng một nước thành viờn nào được sử dụng một biện phỏp cấm hay hạn chế nào trừ thuế quan, dự mang hỡnh thức hạn ngạch, giấy phộp nhập khẩu hay xuất khẩu hoặc cỏc biện phỏp khỏc nhằm vào việc nhập khẩu từ bất kỳ một nước thành viờn khỏc" (Điều XI.1 - GATT 1994).

Tuy vậy, WTO cũng vẫn cho phộp được sử dụng hạn ngạch trong một số trường hợp ngoại lệ: đảm bảo an ninh lương thực (Điều XI.2.a); ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn hay quy chế về phõn loại, xếp hạng, tiếp thị cỏc sản phẩm trờn thị trường quốc tế (Điều XI.2.b); triển khai cỏc biện phỏp của chớnh phủ được ỏp dụng đối với nụng sản (Điều XI.2.c); bảo vệ tỡnh hỡnh tài chớnh đối ngoại và cỏn cõn thanh toỏn (Điều XII); và cỏc ngoại lệ chung: để bảo vệ đạo đức xó hội; để bảo vệ cuộc sống của con người, động vật, thực vật; để bảo đảm sự tụn trọng phỏp luật và cỏc quy tắc khụng bất cập với cỏc quy định của GATT; để bảo vệ di sản quốc gia cú giỏ trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ... (Điều XX) hay để bảo vệ cỏc quyền lợi thiết yếu tới an ninh, duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế (Điều XXI).

Phỏp luật hiện hành của Việt Nam quy định vấn đề này trong cỏc văn bản sau:

(2) Cỏc Nghị định: Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cụng và đại lý mua bỏn hàng hoỏ với nước ngoài; Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP;

(3) Cỏc Quyết định: Quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 - 2005; Quyết định số 38/2002/QĐ-TTg ngày 14/3/2002 về quản lý sản xuất, lắp rỏp và nhập khẩu, sản xuất, lắp rỏp xe hai bỏnh gắn mỏy và phụ tựng giai đoạn 2003-2005; Quyết định số 147/2002/QĐ- TTg ngày 25/10/2002 về cơ chế điều hành quản lý xuất nhập khẩu, sản xuất, lắp rỏp xe hai bỏnh gắn mỏy và phụ tựng giai đoạn 2003- 2005;

(4) Cỏc Thụng tư: Thụng tư số 06/2001/TT-BYT ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xuất, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người, trong thời kỳ 2001 - 2005; Thụng tư số 11/2001/TT-BTM ngày 18/4/2001 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 46/2001/QĐ-TTG ngày 4/4/2001về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 - 2005; Thụng tư số 19/2001/TT-BTM ngày 20 thỏng 7 năm 2001 về việc sửa đổi bổ sung mục 2.3 Thụng tư số 11/2001/TT- BTM

ngày 18/4/2001; Thụng tư số 06/2001/TT-NHNN ngày 24/8/2001 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 46/2001/QĐ-TTG ngày

4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa thời kỳ 2001 - 2005 đối với hàng húa thuộc diện quản lý chuyờn ngành của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam; Thụng tư số 62/2001/TT-BNN ngày 5/6/2001 hướng dẫn việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thuộc diện quản lý chuyờn ngành nụng nghiệp theo Quyết định

46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001

của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 - 2005;

(4) Cỏc Quyết định: Quyết định số 344/2001/QĐ-BTS ngày 2/5/2001 về quản lý xuất nhập khẩu hàng thuỷ sản chuyờn ngành thời kỳ 2001 - 2005; Quyết định số 783/2001/QĐ-BTS ngày 21/9/2001 về việc điều chỉnh quyết định số 344/2001/QĐ-BTS ngày 2/5/2001;

Từ những điểm nờu trờn cú thể nhận xột như sau:

Ba Phụ lục của Nghị định 57, Nghị định 44, Quyết định 46 và cỏc văn bản hướng dẫn của cỏc Bộ, ngành nờu trờn quy định cỏc mặt hàng cấm nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu bằng giấy phộp của cỏc Bộ, ngành trong đú cú nhiều mặt hàng phự hợp với cỏc ngoại lệ của GATT 1994. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều mặt hàng chưa thực sự phự hợp như: cấm nhập khẩu thuốc lỏ điếu, xỡ gà và thuốc lỏ thành phẩm nhưng lại cho phộp sản xuất trong nước, cấm nhập khẩu hàng hoỏ đó qua sử dụng và rất nhiều mặt hàng khỏc nữa.

Hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may được ấn định do kết quả của cỏc cuộc đàm phỏn song phương với EU, Canada và Na Uy.

Mặt khỏc, Việt Nam cũng luụn cụng bố rừ ràng hạn ngạch ỏp dụng cho cỏc mặt hàng trờn cỏc văn bản phỏp luật, đỏp ứng yờu cầu minh bạch hoỏ chớnh sỏch của WTO. Hy vọng rằng Việt Nam cũng cú thể bỏ được hạn ngạch đối với hàng may mặc sang cỏc thị trường đang hạn chế nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam thụng qua quỏ trỡnh đàm phỏn.

Để trỏnh tỡnh trạng thương mại bị búp mộo và thị trường bị rối loạn, Chớnh phủ Việt Nam đó nghiờm cấm việc mua bỏn hạn ngạch. Vỡ vậy về biện phỏp hạn ngạch, Việt Nam đó đỏp ứng tương đối đầy đủ với quy định của WTO.

2.4.3. Về cấp phộp nhập khẩu

Theo Điều 1 Khoản 1 Hiệp định về thủ tục cấp phộp nhập khẩu (Hiệp định ILP) thỡ cấp phộp nhập khẩu là cỏc thủ thủ tục hành chớnh được sử dụng để thực hiện chế độ cấp phộp nhập khẩu, yờu cầu phải nộp đơn xin nhập khẩu hoặc cỏc loại giấy tờ khỏc (khụng vỡ mục đớch hải quan) cho cơ quan hành chớnh liờn quan như là điều kiện đặt ra trước khi nhập khẩu hàng hoỏ vào lónh thổ hải quan của thành viờn nhập khẩu.

Khoản 4 Điều 1 Hiệp định ILP yờu cầu “Mọi quy định, thụng tin liờn quan đến thủ tục nộp đơn xin phộp nhập khẩu … phải được cụng bố, đồng thời phải thụng bỏo cho Uỷ ban cấp phộp nhập khẩu với cỏch thức sao cho Chớnh phủ cỏc nước và nhà kinh doanh cú thể nắm bắt được (trong thời hạn 21 ngày trước khi cỏc quy định, yờu cầu cú hiệu lực), kể cả cỏc trường hợp ngoại lệ hoặc thay đổi quy

định liờn quan đến thủ tục cấp phộp nhập khẩu hay danh mục cỏc mặt hàng phải xin phộp phải được cụng bố theo cỏch thức và trong cựng thời hạn núi trờn.

Hai nội dung trờn đó được quy định tại Điều 8 Chương VI và Điều 3.2 Chương I của Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

Phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định vấn đề này trong một số văn bản như:

(1) Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại;

(2) Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cụng và đại lý mua bỏn hàng hoỏ với nước ngoài.

Như vậy, cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam điều chỉnh vấn đề này đều được cụng khai, cỏc danh mục hàng hoỏ phải xin phộp đều được cụng bố theo thời kỳ hoặc theo năm. Cụ thể là thời kỳ 2001 - 2005, danh mục hàng hoỏ và chớnh sỏch quản lý hàng xuất nhập khẩu được quy định trong Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001. Tuy nhiờn, chưa cú quy định riờng nào về thời hạn cụng bố vấn đề này, Luật sửa đổi bổ sung Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, Điều 7 quy định: cỏc văn bản quy phạm phỏp luật

từ cấp Chớnh phủ trở xuống, chỉ cú hiệu lực phỏp luật sau 15 ngày đăng Cụng bỏo, như vậy, thời hạn trờn vẫn chưa được đảm bảo.

Khoản 4 Điều 5 Nghị định 57/1998/NĐ-CP nờu trờn quy định: “Vào đầu quý IV hàng năm, Bộ Thương mại chủ trỡ cựng Bộ Kế hoạch Đầu tư và cỏc Bộ, Ngành liờn quan trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt nguyờn tắc điều hành xuất nhập khẩu cho năm kế hoạch tiếp theo đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu cú điều kiện theo hướng giảm dần Danh mục hàng hoỏ này và dựng thuế để điều tiết”.

Về thủ tục cấp phộp nhập khẩu tự động, phỏp luật thương mại hàng hoỏ của Việt Nam đó tương đồng và phự hợp với quy định trong Hiệp định ILP của WTO, cụ thể:

Theo Điều 2 Khoản (a) Hiệp định ILP, thủ tục cấp phộp nhập khẩu tự động sẽ khụng được tiến hành theo cỏch thức cú tớnh chất hạn chế đối với những hàng nhập khẩu thuộc diện cấp phộp tự động. Nú được coi là khụng cú tỏc động hạn chế thương mại nếu: (i) tất cả những người, cơ quan hoặc tổ chức đỏp ứng đầy đủ yờu cầu phỏp lý của thành viờn nhập khẩu về việc tham gia hoạt động nhập khẩu mặt hàng thuộc diện cấp phộp nhập khẩu tự động đều cú quyền nộp đơn xin cấp phộp và được quyền nhận giấy phộp; (ii) cú thể nộp đơn xin cấp phộp vào bất kỳ ngày làm việc nào trước khi làm thủ tục thụng quan cho hàng hoỏ; (iii) đơn xin cấp phộp hợp lệ và đầy đủ theo mẫu được thụng qua ngay khi thụ lý nếu như điều kiện hành chớnh cho phộp, nhưng tối đa là 10 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý.

Sự tương đồng thể hiện trong quy định của Điều 3 Nghị định 44/2001/NĐ-CP (nờu trờn): “Tất cả cỏc loại hàng hoỏ, trừ hàng hoỏ thuộc danh mục hàng hoỏ cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu đều được xuất khẩu, nhập khẩu”, và trong quy định của Điều 8 Nghị định 44: “Thương nhõn theo quy định của phỏp luật được nhập khẩu hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w