Cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại (TRIMS) ở Chương I đó nờu 5 biện phỏp TRIMs bị cấm sử dụng theo quy định của Hiệp định TRIMs. Trong phần này, chỳng ta sẽ tập trung rà soỏt, đối chiếu cỏc quy định phỏp luật của Việt Nam về 5 biện phỏp này để tỡm ra sự tương đồng và khỏc biệt so với quy định của WTO.
Rà soỏt Danh mục minh hoạ những biện phỏp TRIMs vi phạm nguyờn tắc đối xử quốc gia và nghĩa vụ xoỏ bỏ hạn chế về định lượng (Điều III và Điều XI của GATT 1994):
(1) Yờu cầu doanh nghiệp phải mua hoặc sử dụng hàng hoỏ cú xuất xứ trong nước hoặc từ nguồn cung cấp trong nước.
Về vấn đề này, Luật sử dụng, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam đó loại bỏ yờu cầu bắt buộc cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phải ưu tiờn mua sắm hàng hoỏ trong nước và thay bằng quy phạm cú tớnh lựa chọn; theo đú, trong điều kiện thương mại như nhau, doanh nghiệp được khuyến khớch mua hàng hoỏ tại Việt Nam thay vỡ nhập khẩu. Quy định này đó đỏp ứng yờu cầu (1) trong Danh mục minh họa trờn.
Tuy nhiờn, những quy định sau đõy chưa phự hợp với yờu cầu này:
- Thụng tư số 215/UB-LXT của Uỷ ban Nhà nước về hợp tỏc và đầu tư trước đõy hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trong đú cú quy định về việc thực hiện chương trỡnh nội địa hoỏ đối với dự ỏn sản xuất, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, cỏc sản phẩm điện, điện tử. Về mặt phỏp lý, Thụng tư núi trờn đó hết hiệu lực thi hành song yờu cầu này vẫn được duy trỡ trong thực tiễn thẩm định cấp giấy phộp đầu tư.
- Thụng tư liờn tịch số 176/198/TTLT-BTC-BCN-TCHQ và Quyết định số 1944/1998/QĐ-BTC quy định về ưu đói thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoỏ đối với sản phẩm cơ khớ, điện, điện tử.
- Danh mục lĩnh vực đầu tư cú điều kiện ban hành kốm theo Nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định yờu cầu phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước đối với cỏc dự ỏn chế biến sữa, đường, mớa, dầu thực vật, gỗ.
- Luật Đầu tư nước ngoài và Nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định một số ưu đói đối với dự ỏn sử dụng cú hiệu quả nguồn nguyờn liệu và tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú trong nước.
(2) Yờu cầu doanh nghiệp phải mua hoặc sử dụng hàng hoỏ nhập khẩu với số lượng và giỏ trị tương ứng với số lượng và giỏ trị của sản phẩm địa phương mà doanh nghiệp đú xuất khẩu; và
(3) Yờu cầu doanh nghiệp nhập khẩu tương ứng với số lượng và giỏ trị hàng hoỏ mà doanh nghiệp xuất khẩu.
Phỏp luật hiện hành của Việt Nam khụng khống chế số lượng, giỏ trị hàng hoỏ sản xuất trong nước của doanh nghiệp, đồng thời khụng bắt buộc doanh nghiệp phải đảm bảo tỷ lệ cõn đối giữa số lượng, giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu và xuất khẩu. Quy định này đó đỏp ứng yờu cầu (2) và (3) trong Danh mục minh họa trờn.
(4) Yờu cầu doanh nghiệp thu ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu để đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu của mỡnh.
Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 quy định: "doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc bờn tham gia hợp đồng, hợp tỏc kinh doanh được mua ngoại tệ tại ngõn hàng thương mại để đỏp ứng cho cỏc nhu cầu giao dịch vóng lai và cỏc giao dịch được phộp khỏc theo cỏc quy định về phỏp luật
quản lý ngoại hối"; như vậy đó đỏp ứng yờu cầu (4) trong Danh mục minh hoạ.
(5) Quy định tỷ lệ xuất khẩu tương đối ngang với khối lượng hay trị giỏ sản xuất tại địa phương (nghĩa là đũi hỏi tiờu thụ ở địa phương do vậy hạn chế xuất khẩu).
Phỏp luật Việt Nam hịờn hành khụng khống chế tỷ lệ núi trờn. Như vậy, Việt Nam đang từng bước loại bỏ TRIMs khụng phự hợp để tăng cường tớnh hấp dẫn và cạnh tranh của mụi trường đầu tư Việt Nam, vừa phự hợp với thụng lệ quốc tế, vừa khuyến khớch tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
2.5.5. Về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng
Theo Điều 3 Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - Hiệp định SCM) của WTO, cỏc khoản trợ cấp sau đõy bị cấm (trợ cấp đốn đỏ):
(i) Trợ cấp xuất khẩu, tức là những khoản trợ cấp căn cứ kết quả xuất khẩu, bao gồm: Những khoản trợ cấp trực tiếp dựa vào kết quả thực hiện xuất khẩu; Chương trỡnh giữ lại tiền liờn quan đến thưởng xuất khẩu; Cung cấp đầu vào được trợ cấp để sản xuất hàng xuất khẩu; Miễn thuế trực thu (chẳng hạn thuế thu nhập liờn quan đến xuất khẩu; Miễn hoặc hoàn thuế giỏn thu (chẳng hạn VAT) đối với sản phẩm xuất khẩu vượt quỏ mức thuế đỏnh vào sản phẩm tương tự bỏn trong nước; Giảm hoặc hoàn thuế nhập khẩu (chẳng hạn thuế quan và cỏc khoản thuế khỏc) vượt quỏ mức thu đối với đầu vào tiờu hao cho sản xuất hàng xuất khẩu; Chương trỡnh bảo
hiểm xuất khẩu với bảo hiểm phớ khụng đủ trang trải chi phớ dài hạn của chương trỡnh bảo hiểm; Tớn dụng xuất khẩu dưới mức phớ đi vay của chớnh phủ, khi sử dụng mức phớ đú để bảo đảm lợi thế vật chất trong cỏc khoản tớn dụng xuất khẩu.
(ii) Những khoản trợ cấp nhằm ưu tiờn sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu.
Điều 2, Điều 5 Hiệp định SCM quy định về trợ cấp được chấp nhận cú thể bị đối khỏng (trợ cấp đốn vàng). Một khoản trợ cấp được xem là cỏ biệt nếu được giới hạn trong: một doanh nghiệp hoặc một nhúm doanh nghiệp; một ngành hoặc một nhúm ngành; hoặc một khu vực địa lý được định rừ nằm trong phạm vi quyền hạn của cơ quan thẩm quyền cấp phộp. Tất cả cỏc khoản trợ cấp cỏ biệt (khỏc với những khoản trợ cấp đối với nụng sản quy định tại Điều 12 của Hiệp định nụng nghiệp) là cú thể bị đối khỏng nếu chỳng gõy ra cỏi mà Hiệp định gọi là “tỏc động bất lợi cho lợi ớch của cỏc nước thành viờn khỏc”.
Đõy là nghĩa vụ của Việt Nam khi gia nhập WTO cần phải rà soỏt lại những quy định về trợ cấp bị cấm, trợ cấp được chấp nhận cú thể bị đối khỏng và phải loại bỏ những quy định này. Tuy nhiờn, quy định về trợ cấp bị cấm hoặc trợ cấp cú thể đối khỏng vẫn cũn tồn tại trong một số văn bản phỏp luật hiện hành của Việt Nam, cụ thể:
- Khoản 4 Điều 37 của Luật Hợp tỏc xó quy định việc “Hợp tỏc xó được nhận và sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước, của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước do cỏc bờn thoả thuận…”;
- Điều 8 Khoản 1 điểm đ Luật Doanh nghiệp Nhà nước cú quy định doanh nghiệp Nhà nước được hưởng cỏc chế độ trợ cấp, trợ giỏ hoặc chế độ ưu đói khỏc của Nhà nước khi thực hiện cỏc nhiệm vụ sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ phục vụ quốc phũng, an ninh, phũng chống thiờn tai, hoạt động cụng ớch hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo chớnh sỏch giỏ của Nhà nước khụng đủ bự đắp chi phớ sản xuất sản phẩm, dịch vụ này của doanh nghiệp;
- Điều 28 Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (sửa đổi) được Quốc hội thụng qua ngày 20 thỏng 5 năm 1998 cú quy định về việc cho vay tớn dụng trung hạn và dài hạn hoặc trợ cấp một phần lói suất cho cỏc khoản vay từ cỏc tổ chức tớn dụng;
- Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan quy định một số ưu đói dành cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm: (i) ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp cho dự ỏn sản xuất hàng xuất khẩu, dự ỏn khai thỏc cú hiệu quả nguyờn liệu tài nguyờn trong nước, dự ỏn sử dụng nhiều lao động, dự ỏn đầu tư vào vựng cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn; (ii) ưu đói về thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoỏ, miễn thuế nhập khẩu 5 năm đối với nguyờn liệu sản xuất cho dự ỏn đặc biệt khuyến khớch đầu tư và dự ỏn đầu tư vào vựng cú điều kiện kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn;
- Nghị định số số 36/CP ngày 24/4/1997 về ban hành Quy chế khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao cú quy định về vấn đề giảm thuế đối với cỏc doanh nghiệp khi hoạt động xuất khẩu; - Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/9/1999 về việc lập, sử dụng và quản lý Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Quỹ này được hỡnh thành từ Ngõn sỏch Nhà nước và một phần từ cỏc khoản thu, thưởng xuất khẩu và do cỏc doanh nghiệp đúng gúp;
- Quyết định số 02/2002/QĐ-BTM ngày 2/1/2002 việc ban hành quy chế xột thưởng xuất khẩu nờu rừ phạm vi và đối tượng ỏp dụng và cỏc tiờu chuẩn xột thưởng xuất khẩu;
- Cỏc quy định về thưởng xuất khẩu của Việt Nam như Quyết định số 65/2001/BTC ngày 29/6/2001 Về việc thưởng theo kim ngạch xuất khẩu cho cỏc mặt hàng gạo, cà phờ, thịt lợn, rau quả hộp trong năm 2001; Quyết định số 63/2002/QĐ-BTC ngày 21/5/2002 cụng bố mức thưởng theo kim ngạch xuất khẩu năm 2002; Cỏc cụng văn của Bộ Thương mại hàng năm về việc cụng bố thưởng xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp như Cụng văm số 2190 TM-XNK…; Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg về việc quản lý xuất nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001-2005; Thụng tư của Bộ Thương mại quy định về việc thưởng xuất khẩu cho hàng dệt may;
- Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 về việc ban hành Quy chế tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu với phạm vi ỏp dụng cho tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế với 2 loại hỡnh chớnh đú là trung hạn, dài hạn và cho vay ngắn hạn; cựng Thụng tư
số 76/2001/TT-BTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn một số điểm của Quy chế Tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu ban hành kốm theo.
Chỳng ta cú thể thấy rằng, việc duy trỡ cỏc trợ cấp bị cấm hoặc cỏc trợ cấp được chấp nhận cú thể bị đối khỏng kể trờn là chưa tương thớch và cần được xem xột, sửa đổi lại sao cho phự hợp với cỏc quy định trong Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng (SCM).
Điều 8 Hiệp định SCM quy định cỏc thủ tục, điều kiện và tiờu chớ đối với những trợ cấp khụng bị đối khỏng (trợ cấp đốn xanh). Đõy là quy định Việt Nam cần sử dụng để tiến hành trợ cấp xuất khẩu cho hàng hoỏ Việt Nam trong phạm vi mà trợ cấp được coi là khụng bị khiếu kiện và khụng thể ỏp dụng thuế đối khỏng. Đú là những chương trỡnh trợ cấp dựa trờn những tiờu chớ kinh tế khỏch quan phổ cập và “khụng ưu đói riờng ngành nào” coi là khụng mang tớnh cỏ biệt.
Do đú, nếu cú thể, chỳng ta nờn sửa đổi cỏc trợ cấp liệt kờ trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật kể trờn theo tinh thần và nội dung quy định tại Điều 8 của Hiệp định SCM. Chẳng hạn, cần duy trỡ trợ cấp trong Chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, trợ cấp ỏp dụng ỏp dụng tại cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn.
Phỏp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể về vấn đề hàng hoỏ nước ngoài khi nhập khẩu vào Việt Nam tuy cú trợ cấp nhưng trợ cấp đú khụng chịu thuế đối khỏng. Việt Nam nờn quy định cỏc trường hợp được phộp trợ cấp phự hợp với cỏc quy định của WTO.
Cỏc biện phỏp đối khỏng
Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng (Hiệp định SCM) của WTO quy định từ Điều 10 đến Điều 23 về việc ỏp dụng thuế đối khỏng, điều tra, bằng chứng, tham vấn, tớnh toỏn tổng số trợ cấp theo mức lợi ớch đem lại cho người nhận trợ cấp, xỏc định thiệt hại, định nghĩa ngành sản xuất trong nước, cỏc biện phỏp tạm thời, cam đoan, hồi tố, thời gian ỏp dụng, cụng bố, giải thớch kết luận điều tra và rà soỏt tư phỏp.
Trong khi đú, hiện nay Việt Nam chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật riờng biệt điều chỉnh vấn đề ỏp dụng cỏc biện phỏp đối khỏng trong thương mại quốc tế. Chỉ cú duy nhất Điều 9 Khoản 2 Luật Thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu quy định ỏp dụng thuế nhập khẩu đối với “hàng hoỏ được nhập khẩu vào Việt Nam với giỏ bỏn của hàng hoỏ đú quỏ thấp so với giỏ bỏn thụng thường do cú sự trợ cấp của nước xuất khẩu, gõy khú khăn cho việc phỏt triển ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự của Việt Nam”.
Nhằm mục đớch bảo vệ cỏc ngành sản xuất trong nước và ỏp dụng linh hoạt cỏc trợ cấp được của WTO, trong Chương trỡnh xõy dựng phỏp luật của Quốc hội khoỏ XI, chỳng ta đang nghiờn cứu việc ban hành Phỏp lệnh Thuế chống trợ cấp trong khoảng thời gian 2003-2004 phự hợp với cỏc quy định của WTO về trợ cấp và đối khỏng kể trờn.