Đối xử Tối huệ quốc (MFN)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 25 - 27)

1.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ

1.2.1.1. Đối xử Tối huệ quốc (MFN)

Theo Điều I Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT 1994), chế độ Đối xử Tối huệ quốc (MFN) yờu cầu một

nước thành viờn phải ỏp dụng thuế quan và cỏc quy định khỏc đối với hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nước thành viờn khỏc nhau (hoặc hàng hoỏ xuất khẩu tới cỏc nước thành viờn khỏc nhau) một cỏch bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử. Điều đú cú nghĩa là nếu một nước thành viờn dành cho sản phẩm từ bất kỳ nước thành viờn nào mức thuế quan hay bất kỳ một ưu đói nào khỏc thỡ cũng phải dành mức thuế quan hoặc ưu đói đú cho sản phẩm tương tự của tất cả cỏc nước thành viờn khỏc một cỏch ngay lập tức và vụ điều kiện.

Hơn thế nữa, nghĩa vụ đối xử Tối huệ quốc khụng chỉ hạn chế ở thuế quan mà cũn ỏp dụng đối với: (i) bất kỳ khoản phớ nào liờn quan tới nhập khẩu và xuất khẩu; (ii) phương phỏp đỏnh thuế và cỏc khoản phớ núi trờn; (iii) những quy tắc và thủ tục liờn quan đến xuất khẩu và nhập khẩu; (iv) thuế và phớ nội địa đối với hàng nhập khẩu và cỏc luật lệ, quy định, điều kiện ảnh hưởng đến việc bỏn hàng.

Tuy vậy, vẫn cú những ngoại lệ đối với nguyờn tắc này. Điều XXIV GATT 1994 quy định cỏc trường hợp ngoại lệ đối với thương mại giữa cỏc nước thành viờn của cỏc liờn minh thuế quan hoặc khu vực thương mại tự do, hay cỏc nước cú chung đường biờn giới, được hưởng thuế suất ưu đói hay được miễn giảm thuế. Một ngoại lệ khỏc tạo ra qua Hệ thống ưu đói thuế quan phổ cập (GSP). Theo hệ thống này, cỏc nước phỏt triển ỏp dụng thuế suất ưu đói hoặc miễn giảm thuế cho hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển, nhưng lại ỏp dụng thuế suất MFN cho hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc quốc gia khỏc. Điều XX của GATT 1994 quy định về cỏc ngoại

lệ chung, theo đú nguyờn tắc này khụng ỏp dụng trong cỏc trường hợp để bảo vệ đạo đức cụng cộng; sức khoẻ và cuộc sống của con người, động thực vật; di sản quốc gia; nguồn tài nguyờn cú thể cạn kiệt; nhằm thực hiện một kế hoạch ổn định kinh tế của chớnh phủ; bảo đảm sự tụn trọng phỏp luật và cỏc quy tắc khụng trỏi với quy định của Hiệp định; nhằm phõn phối một sản phẩm thuộc diện khan hiếm chung trong nước hay tại một địa phương; nhằm bảo vệ an ninh và bớ mật của quốc gia; hoặc liờn quan đến lao động tự nhõn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w