Quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam về tự vệ trong thương mại được điều chỉnh bởi Phỏp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoỏ nước ngoài vào Việt Nam năm 2002. Phỏp lệnh này được xõy dựng và ban hành dựa trờn cơ sở nội dung cỏc điều trong Hiệp định về cỏc biện phỏp tự vệ của WTO (Hiệp định AS), do đú Phỏp lệnh tự vệ của chỳng ta đó hoàn toàn tương đồng với quy định của WTO, cụ thể như sau:
- Điều kiện ỏp dụng biện phỏp tự vệ trong Điều 2 Hiệp định AS được quy định tương ứng trong Điều 6 Phỏp lệnh tự vệ, đú là khi cú sự gia tăng đột biến tương đối hoặc tuyệt đối, gõy ra hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại nghiờm trọng cho ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự hoặc hàng hoỏ cạnh tranh trực tiếp trong nước. Cỏc biện phỏp tự vệ ỏp dụng đối với cỏc xp nhập khẩu vào Việt Nam bất kể từ nguồn nào.
- Vấn đề điều tra để ỏp dụng biện phỏp tự vệ trong Điều 3 Hiệp định AS cũng được quy định tương ứng trong Chương II Phỏp lệnh tự vệ từ Điều 9 đến Điều 19, theo đú Bộ Thương mại là cơ quan cú thẩm quyền điều tra và cú trỏch nhiệm bảo mật thụng tin theo quy định của phỏp luật.
- Việc xỏc định thiệt hại nghiờm trọng và đe doạ gõy thiệt hại nghiờm trọng đó được định nghĩa tương đương trong Điều 4 của Hiệp định cũng như Điều 4 của Phỏp lệnh.
- Việc ỏp dụng biện phỏp tự vệ, Điều 5 Phỏp lệnh tự vệ năm 2002 quy định nguyờn tắc ỏp dụng nhiều tự vệ trong phạm vi và mức độ cần thiết, căn cứ vào kết quả điều tra, khụng phõn biệt đối xử, khụng phụ thuộc vào xuất xứ hàng hoỏ là phự hợp với của quy định trong Điều 5 của Hiệp định AS.
- Cỏc nội dung khỏc như thời hạn và rà soỏt cỏc biện phỏp tự vệ, mức độ nhượng bộ và cỏc nghĩa vụ khỏc, cỏc nước thành viờn phỏt triển, cấm và hạn chế một số biện phỏp cụ thể, thụng bỏo và tham vấn, giỏm sỏt, giải quyết tranh chấp từ Điều 7 đến Điều 14 trong Hiệp định AS của WTO cũng được quy định phự hợp tại cỏc Điều 22, 24, 25, 27, 8, 21, 31… của Phỏp lệnh tự vệ năm 2002 của Việt Nam.
Tuy nhiờn, một số điều và điều khoản như Điều 3 điểm 2 Phỏp lệnh quy định biện phỏp hạn ngạch, Điều 20 về biện phỏp tự vệ tạm thời chưa thật cụ thể, Điều 22 khoản 2 chưa quy định trường hợp được gia hạn ỏp dụng biện phỏp tự vệ. Do đú, cỏc nội dung này cần được quy định rừ hơn trong văn bản hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh tự vệ năm 2002.
2.6. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆTTRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC RIấNG BIỆT
2.6.1. Lĩnh vực dệt may
Mục đớch cơ bản của Hiệp định dệt may (Agreement on Textiles and Clothing - Hiệp định ATC) là nhằm xúa bỏ những hạn chế hiện
đang được một số nước phỏt triển ỏp dụng để nhập khẩu hàng dệt may. Nhằm mục đớch đú, Hiệp định đặt ra lộ trỡnh loại bỏ hạn chế việc nhập khẩu hàng dệt may và đưa vào khuụn khổ của GATT bằng cỏch yờu cầu cỏc nước xoỏ bỏ những hạn chế qua 4 giai đoạn trong thời hạn 10 năm kết thỳc vào ngày 1/1/2005.
Về nghĩa vụ của cỏc thành viờn theo Điều 4 Hiệp định dệt may, hạn ngạch hàng năm do cỏc nước thành viờn xuất khẩu quản lý. Cỏc nước thành viờn nhập khẩu khụng cú nghĩa vụ phải chấp nhận lượng hàng vượt quỏ mức hạn chế đó thụng bỏo. Cỏc thành viờn khi đưa ra cỏc thay đổi về thụng lệ, quy định, thủ tục và phõn loại sản phẩm dệt may sẽ khụng phỏ vỡ sự cõn bằng giữa quyền và nghĩa vụ giữa cỏc thành viờn liờn quan; khụng làm ảnh hưởng xấu đối với khả năng tiếp cận thị trường hoặc cản trở việc tận dụng triệt để khả năng tiếp cận thị trường. Khi thành viờn cần thiết phải thay đổi thỡ phải thụng bỏo và tham vấn cỏc thành viờn bị tỏc động trước.
Phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định về vấn đề này trong cỏc văn bản sau:
(i) Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Về quản lý
xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 - 2005, Điều 5 về Xuất khẩu hàng dệt, may vào những thị trường theo hạn ngạch phải thoả thuận với nước ngoài:
1. Căn cứ yờu cầu sản xuất trong nước, căn cứ cỏc thoả thuận đa phương và song phương của Chớnh phủ về hàng dệt, may hàng
năm, Bộ Thương mại chủ trỡ cựng cỏc Bộ, ngành hữu quan và cỏc nhà sản xuất lớn của Việt Nam tiến hành đàm phỏn với cỏc Tổ chức kinh tế quốc tế và cỏc nước, nhằm đẩy nhanh tiến trỡnh bỏ hạn ngạch đối với loại hàng hoỏ này.
2. Trờn cơ sở thoả thuận hàng năm với cỏc Tổ chức kinh tế quốc tế, cỏc nước về hạn ngạch và cỏc điều kiện xuất khẩu hàng dệt, may, Bộ Thương mại chủ trỡ cựng cỏc Bộ, ngành hữu quan xõy dựng và ban hành cỏc quy định chung thực hiện hạn ngạch hàng dệt, may; cụng bố tỷ lệ hạn ngạch hàng dệt, may đấu thầu, tỷ lệ này phải tăng hàng năm để thay thế dần cho cơ chế phõn giao hạn ngạch, cú tớnh đến cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia.
3. Việc phõn giao hạn ngạch hàng dệt, may (trừ phần hạn ngạch đấu thầu và hạn ngạch thưởng xuất khẩu) cho cỏc doanh nghiệp thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, thành phố Hải Phũng và thành phố Đà Nẵng do ủy ban nhõn dõn thành phố thực hiện theo quy định chung. Bộ Thương mại thực hiện việc phõn giao hạn ngạch hàng dệt, may cho cỏc doanh nghiệp khỏc.
(ii) Thụng tư 03/2003/TT-BTM ngày 5/6/2003 hướng dẫn cấp Visa hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ
(iii) Thụng tư liờn tịch 08/2002/TTCT-BTM-BKHĐT-BCN ngày 12/8/2002 hướng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2003, trong đú quy định hạn ngạch cụ thể theo cỏc loại sản phẩm xuất khẩu, thủ tục đăng ký hạn ngạch của doanh nghiệp.
Như vậy, cỏc quy định của Việt Nam về dệt may kể trờn đó tương đồng và phự hợp với quy định trong Hiệp định dệt may của WTO.
2.6.2. Lĩnh vực nụng nghiệp
Theo Điều 4 Hiệp định nụng nghiệp về thuế hoỏ và tiếp cận thị trường, cỏc Thành viờn sẽ khụng duy trỡ, viện đến, hoặc ỏp dụng lại bất kỳ cỏc biện phỏp phi thuế (như hạn chế số lượng nhập khẩu, cấp phộp nhập khẩu tuỳ tiện và cỏc khoản thu khỏc, cỏc biện phỏp phi thuế quan được duy trỡ thụng qua cỏc doanh nghiệp thương mại Nhà nước, hạn chế xuất khẩu tự nguyện) thuộc loại đó được yờu cầu chuyển sang thuế quan thụng thường, ngoại trừ cú quy định khỏc tại Điều 5 và Phụ lục 5. Điều 5 cú quy định cỏc trường hợp cỏc bờn được ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ đặc biệt để bảo vệ hàng nụng sản trong nước. Phụ lục 5 quy định về đối xử đặc biệt cho phộp quy định tại đoạn 2 Điều 4 sẽ khụng được ỏp dụng trong một số trường hợp.
Phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định vấn đề này trong cỏc văn bản sau:
(1) Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1998;
(2) Cỏc Nghị định: Nghị định số 57/CP ngày 31/7/1998 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về Hiệp định xuất khẩu, nhập khẩu, gia cụng và đại lý mua bỏn hàng với nước ngoài (được sửa đổi bằng Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001);
(3) Cỏc Quyết định: Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 - 2005; Quyết định số 55/2001/QĐ-BNN ngày 11/5/2001 cụng bố danh mục thức ăn chăn nuụi, nguyờn liệu dựng chế biến thức ăn chăn nuụi được nhập khẩu vào Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005; Quyết định số 58/2001/QĐ-BNN-KNKL ngày 23/5/2001 ban hành danh mục giống cõy trồng, giống vật nuụi quý hiếm cấm xuất khẩu, danh mục giống cõy trồng, giống vật nuụi được nhập khẩu;
(4) Cỏc Thụng tư: Thụng tư số 11/2001/TT-BTM ngày 18/4/2001 hướng dẫn cụ thể Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg; Thụng tư số 62/2001/TT-BNN ngày 5/6/2001 hướng dẫn việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thuộc diện quản lý chuyờn ngành nụng nghiệp theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg (sửa đổi bổ sung tại Thụng tư số 72/2001/TT-BNN ngày 9/7/2001).
Trong thời gian qua, Việt Nam đó bói bỏ khỏ nhiều rào cản phi thuế trong lĩnh vực nụng nghiệp. Tuy nhiờn, một số văn bản phỏp luật hiện nay vẫn cũn quy định một số hạn chế phi thuế quan liờn quan đến xuất nhập khẩu, cần được tiếp tục bói bỏ như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phộp nhập khẩu. Đồng thời, chỳng ta cũng phải tiếp tục rà soỏt và xoỏ bỏ cơ chế quản lý Nhà nước về thương mại thụng qua hạn ngạch và giấy phộp, chuyển dần cỏc biện phỏp phi thuế quan như hạn ngạch, giấy phộp sang ỏp dụng cỏc biện phỏp thuế quan.
Theo Điều 6, Điều 7 Hiệp định nụng nghiệp quy định cam kết về hỗ trợ trong nước, một thành viờn sẽ khụng trợ cấp cho cỏc nhà sản xuất trong nước vượt quỏ mức cam kết được nờu tại Mục I, Phần IV trong Danh mục của thành viờn đú. Cỏc cam kết về giảm hỗ trợ trong nước của mỗi thành viờn cú trong Phần IV Danh mục của cỏc thành viờn đú sẽ ỏp dụng với tất cả cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước dành cho cỏc nhà sản xuất nụng nghiệp, trừ cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước khụng phải là đối tượng phải cắt giảm theo cỏc tiờu chuẩn quy định tại Điều này và tại Phụ lục 2 của Hiệp định này. Hơn nữa, một thành viờn cũng sẽ đảm bảo rằng tất cả cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước dành cho nhà sản xuất nụng nghiệp khụng phải là đối tượng cam kết cắt giảm vỡ cỏc biện phỏp đú hội đủ cỏc tiờu chuẩn quy định tại Phụ lục 2 của Hiệp định này được duy trỡ phự hợp với cỏc quy định đú.
Về vấn đề này, phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định trong cỏc văn bản sau đõy:
(1) Luật khuyến khớch đầu tư trong nước 1998;
(2) Cỏc Nghị định: Nghị định số 51/1999/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật khuyến khớch đầu tư trong nước; Nghị định số 13/CP ngày 2/3/1993 của Chớnh phủ ban hành Bản quy định về cụng tỏc khuyến nụng; Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 về một số chủ trương và chớnh sỏch về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp; Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 về kinh tế trang trại;
(3) Cỏc Quyết định: Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 về một số chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn; Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về một số chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn; Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 về chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển đối với cỏc dự ỏn sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và cỏc dự ỏn sản xuất nụng nghiệp; Quyết định số 166 và 167/2001/QĐ-TTg ngày 21/10/2001 về một số biện phỏp và chớnh sỏch phỏt triển chăn nuụi lợn xuất khẩu và nuụi bũ sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010; Quyết định số 223/2001/QĐ-TTg ngày 6/3/2001 về việc tiờu thụ lỳa, gạo ở đồng bằng sụng Cửu Long và cà phờ ở Tõy Nguyờn;
(4) Cỏc Thụng tư: Thụng tư số 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 hướng dẫn chớnh sỏch tài chớnh nhằm phỏt triển kinh tế trang trại; Thụng tư số 84/2002/TT-BTC ngày 26/9/2002 hướng dẫn những vấn đề tài chớnh khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn.
Điều 8, Điều 9, Điều 10 và Điều 11 Hiệp định nụng nghiệp quy định vấn đề cam kết về trợ cấp xuất khẩu, theo đú, một thành viờn sẽ khụng dành cỏc loại trợ cấp nờu trong danh mục tại đoạn 1 Điều 9 đối với nụng sản hoặc nhúm sản phẩm được nờu tại Mục II, Phần IV trong Danh mục của thành viờn đú vượt quỏ mức cam kết về số lượng và chỉ tiờu ngõn sỏch được nờu tại đú, và sẽ khụng dành những trợ cấp như thế đối với bất kỳ một sản phẩm nào khụng được
nờu tại Mục đú trong Danh mục của nước thành viờn đú. Mỗi thành viờn sẽ khụng dành trợ cấp xuất khẩu trỏi với Hiệp định nụng nghiệp và trỏi với cỏc cam kết như đó được ghi cụ thể trong Danh mục của thành viờn đú.
Phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định về vấn đề này trong cỏc văn bản sau đõy:
(1) Cỏc Quyết định: Quyết định số 137/1998/QĐ-TTG ngày 31/7/1998 về việc quản lý lương thực quốc gia; Quyết định số 178/1998/QĐ-TTg ngày 19/9/1998 về hỗ trợ lói suất vay vốn ngõn hàng đối với một số mặt hàng xuất khẩu; Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg về việc lập, sử dụng và quản lý Quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 về chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển đối với cỏc dự ỏn sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và cỏc dự ỏn sản xuất nụng nghiệp; Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 ban hành Quy chế tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu;
(2) Cỏc Thụng tư: Chỉ thị số 31/2001/CT-TTg ngày 13/12/2001 về việc đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ năm 2002; Thụng tư số 187/1998/TT-BTC ngày 29/12/1998 hướng dẫn bổ sung thuế giỏ trị gia tăng đối với hoạt động xõy dựng cơ bản, sản xuất và chế biến sản phẩm nụng, lõm nghiệp; Thụng tư số 76/2001/TT-BTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn một số điểm của Quy chế tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu; Cụng văn số 1158/CP-KTTH ngày 21/12/2001 về việc hỗ trợ cà phờ xuất khẩu
sau tạm trữ quy định “sử dụng nguồn ngõn sỏch đó bố trớ để hỗ trợ 70% khoản lỗ do xuất khẩu cà phờ tạm trữ”.
CHƯƠNG 3
QUAN ĐIỂM, NGUYấN TẮC VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ
CỦA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YấU CẦU GIA NHẬP WTO 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYấN TẮC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO
3.1.1. Quan điểm chỉ đạo và mục tiờu phỏt triển hệ thốngphỏp luật Việt Nam đến năm 2010 phỏp luật Việt Nam đến năm 2010
3.1.1.1. Quan điểm chỉ đạo
Thứ nhất, thể chế hoỏ kịp thời, đầy đủ đường lối và chớnh sỏch của Đảng về phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam.
Hỡnh thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi, hành lang phỏp luật thụng
thoỏng, khuyến khớch đầu tư, kinh doanh, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo tụn trọng quy luật khỏch quan đồng thời hạn chế những mặt tiờu cực của kinh tế thị trường. Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, đặc biệt là phỏp luật về tổ chức bộ mỏy nhà nước, về quy chế cụng vụ, về quyền dõn chủ của nhõn dõn theo cỏc nguyờn tắc phỏp quyền XHCN.
Phỏt huy vai trũ to lớn của phỏp luật là cụng cụ hữu hiệu thể hiện đầy đủ và thực hiện trờn thực tế bản chất nhõn dõn, dõn chủ và cụng bằng của chế độ ta, bảo đảm dần dần cú đủ cỏc đạo luật để tiến tới Nhà nước quản lý đất nước chủ yếu bằng cỏc luật.