Hoàn thiện những quy định về cỏc biện phỏp phi thuế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 160 - 168)

3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

3.2.4. Hoàn thiện những quy định về cỏc biện phỏp phi thuế

Theo quy định của WTO, cỏc biện phỏp phi thuế quan là khụng phự hợp, cần phải bói bỏ. Tuy nhiờn trong giai đoạn ngắn hạn và trung hạn, sản xuất trong nước được bảo hộ với sự kết hợp giữa thuế quan và hàng rào phi thuế quan, trong một số trường hợp hàng rào phi thuế là cụng cụ chớnh. Sau đú thuế quan sẽ là cụng cụ bảo hộ chủ yếu, cỏc biện phỏp hạn chế định lượng sẽ bị bói bỏ. Việt Nam cần nghiờn cứu định ra một số lộ trỡnh giảm dần hàng rào phi thuế quan tạo thuận lợi theo đỳng nguyờn tắc và tập quỏn quốc tế, đồng thời tạo điều kiện cho nền kinh tế phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Cỏc nguyờn tắc của Việt Nam với cỏc biện phỏp phi thuế quan là: (1) Giảm dần cỏc biện phỏp phi thuế quan và đảm bảo cỏc quy chế thương mại phi thuế luụn luụn được cụng bố rừ ràng; (2) Xem xột lợi ớch của cỏc đối tỏc đồng thời của từng ngành sản xuất và từng sản phẩm cụ thể mà việc ưu tiờn giảm cỏc hàng rào phi thuế sẽ gúp phần thỳc đẩy thương mại và tăng trưởng kinh tế trong khu vực và bạn hàng; (3) Đảm bảo khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp vụ lý gõy phương hại cho tiến trỡnh giảm hàng rào phi thuế.

Trước mắt cần tập trung giải quyết cỏc biện phỏp phi thuế quan sau:

3.2.4.1. Về cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

Hầu hết cỏc mặt hàng cấm xuất khẩu như vũ khớ, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quõn sự, cỏc loại ma tuý, hoỏ chất độc, đồ cổ, cỏc loại văn hoỏ phẩm đồi trụy, phản động, phỏo cỏc

loại, đồ chơi trẻ em cú ảnh hưởng xấu đến giỏo dục nhõn cỏch, đến trật tự an toàn xó hội, ụ tụ cú tay lỏi nghịch theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001-2005 đều cú thể biện minh được theo cỏc trường hợp ngoại lệ của WTO vỡ đều phản ỏnh mục tiờu đảm bảo an ninh và giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Do vậy, cỏc quy định trờn đó phự hợp với quy định của WTO và chưa cần sửa đổi trong thời kỳ 2001-2005.

Một số quy định cấm nhập khẩu của Việt Nam cũn vi phạm nguyờn tắc Đói ngộ Quốc gia (NT) vỡ vẫn cho phộp sản xuất và lưu hành trong nước. Cỏc quy định đú cần được sửa đổi theo hướng: Đối với mặt hàng thuốc lỏ điếu, Việt Nam nờn sử dụng hạn ngạch thuế quan (Tariff quotas) là mức hạn ngạch mà khối lượng nhập vào vượt qua mức đú sẽ phải chịu thuế cao hơn. Đối với cỏc mặt hàng tiờu dựng đó qua sử dụng, phụ tựng cỏc loại ụtụ, xe mỏy đó qua sử dụng, Việt Nam nờn sử dụng biện phỏp cấp phộp khụng tự động, đồng thời đặt ra những tiờu chuẩn kỹ thuật, mụi trường và thủ tục thụng quan phức tạp để hạn chế nhập khẩu tới mức gần như bằng khụng.

3.2.4.2. Về hạn ngạch

Hạn ngạch và giấy phộp nhập khẩu đều là biện phỏp của chớnh phủ làm lượng hàng hoỏ nhập khẩu giảm so với khi khụng ỏp dụng biện phỏp này. Ở giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, Việt Nam nờn ỏp dụng biện phỏp hạn chế số lượng như sau:

Khi ỏp dụng hạn chế số lượng nhập khẩu với một số lượng hàng hoỏ liờn quan đến nền cụng nghiệp hoỏ trẻ trong thời gian và điều kiện nhất định, Việt Nam nờn cụng bố rừ ràng cỏc mặt hàng đú cựng với lịch trỡnh dỡ bỏ trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Cỏc hàng hoỏ đú cú thể là: xăng dầu, phõn bún, xi-măng, giấy, đường, kớnh xõy dựng. Nờn kết hợp chế độ hạn ngạch với đấu thầu và cú thể quy định hạn ngạch nhập khẩu kết hợp với thuế, tức hạn ngạch thuế quan. Việt Nam cũng cần phải tớch cực đàm phỏn để hạn chế việc ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may sang cỏc thị trường đang hạn chế nhập khẩu mặt hàng nay từ Việt Nam.

3.2.4.3. Về cấp phộp nhập khẩu

Cỏc quy định về chế độ cấp phộp nhập khẩu cần được rà soỏt và sửa đổi lại là: (1) Phụ lục của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại; (2) Phụ lục Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cụng và đại lý mua bỏn hàng hoỏ với nước ngoài; (3) Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; (4) Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001-2005.

Cỏc quy định này nờn sửa đổi theo hướng Nhà nước chỉ nờn quản lý nhập khẩu thụng qua việc cấp giấy phộp nhập khẩu đối với

hàng hoỏ ỏp dụng chế độ hạn ngạch nhập khẩu và cỏc mặt hàng nhập khẩu quan trọng, liờn quan đến quốc kế dõn sinh, đến sức khoẻ và mụi trường, cũn lại thụng qua quy chế đăng ký kinh doanh và đăng ký hải quan để quản lý. Cụ thể là:

(i) Cỏc hàng hoỏ nhập khẩu quan trọng liờn quan đến quốc kế dõn sinh như thiết bị, mỏy múc cho cỏc nhà mỏy, hàng hoỏ tiờu dựng nhạy cảm với nền cụng nghiệp non trẻ và chớnh sỏch tiết kiệm như ụtụ dưới 12 chỗ, xe hai bỏnh gắn mỏy, rượu mạnh, hàng liờn quan đến động thực vật, sức khoẻ con người, an ninh quốc phũng... nờn ỏp dụng chế độ giấy phộp khụng tự động. Chế độ giấy phộp này đũi hỏi thương nhõn nhập khẩu phải xin phộp Bộ Thương mại và Bộ ngành;

(ii) Cỏc mặt hàng khụng bị cấm hoặc hạn chế hiện nay thỡ được quản lý bằng giấy phộp tự động để phục vụ cho mục tiờu thống kờ, giỏm sỏt; nghĩa là thương nhõn được phộp nhập khẩu hàng hoỏ theo ngành nghề trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đó đăng ký ngành nghề kinh doanh tại Cục hải quan tỉnh, thành phố.

Đề nghị giảm thiểu Danh mục hàng hoỏ quản lý chuyờn ngành. Loại cần quản lý chit tiờu thỡ chuyển hẳn sang Danh mục hạn ngạch. Loại cần quản lý tiờu chuẩn kỹ thuật thỡ cụng bố cụng khai tiờu chuẩn kỹ thuật để hải quan căn cứ vào đú thi hành, khụng cần phải xin giấy phộp. Loại nào cú thể quy định được độc quyền nhập khẩu thỡ chỉ định doanh nghiệp độc quyền và khụng cấp giấy phộp. Giấy phộp chuyờn ngành chỉ nờn duy trỡ đối với những mặt hàng khụng

thể cụng bố tiờu chuẩn kỹ thuật rừ ràng hoặc cần quản lý mục đớch sử dụng.

Ngoài ra, cần sửa đổi cỏc văn bản phỏp luật kể trờn theo hướng phõn định rừ quản lý thương mại về một đầu mối và cỏc chuyờn ngành quản lý cụng bố rừ yờu cầu kỹ thuật ỏp dụng cả với hàng nội và hàng nhập khẩu cũng như xõy dựng phương ỏn thuế nhập khẩu thay thế cỏc biện phỏp hạn chế số lượng này.

Thủ tục cấp giấy phộp cũng phải được cụng bố rừ ràng, cụng khai để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ quan liờn quan cú thể xỳc tiến thực hiện được nhanh chúng, giảm được cỏc chi phớ khụng hợp lý.

3.2.4.4. Về cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật

Đõy là những biện phỏp bảo hộ được WTO chấp nhận song phải phự hợp với nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử. Vấn đề khú khăn của Việt Nam là cũn cú ớt cỏc phũng thớ nghiệm được cụng nhận nờn hàng hoỏ của Việt Nam dễ gặp phải hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu. Việt Nam cần phải đào tạo độ ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn kỹ thuật cao, trang thiết bị hiện đại... để cú thờm nhiều cơ quan chứng nhận được cụng nhận.

Về khớa cạnh phỏp lý, nhỡn chung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của chỳng ta điều chỉnh vấn đề này cũn thiếu và tản mạn. Hơn nữa, chỳng ta chưa cú cỏc quy định khỏc về tớnh tương đương; đỏnh giỏ rủi ro và xỏc định mức độ bảo vệ động thực vật; thớch ứng với cỏc điều kiện khu vực như trong cỏc Điều 4,5,6 Hiệp định SPS. Do

đú, chỳng ta cần ban hành Nghị định của chớnh phủ để quy định tổng thể cỏc nội dung liờn quan đến cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật để bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vật và mụi trường.

Về quy định kiểm tra, thanh tra và thủ tục chấp thuận trong Điều 10 Hiệp định SPS của WTO, chỳng ta cũng đó cú quy định trong Phỏp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, Phỏp lệnh Chất lượng hàng hoỏ, Phỏp lệnh Thỳ y và một số văn bản khỏc. Về cơ bản cỏc văn bản trờn thống nhất với quy định của WTO nhưng chưa đủ cụ thể như yờu cầu của WTO. Do đú, cần ban hành Nghị định của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh Chất lượng hàng hoỏ, Nghị định thi hành Phỏp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm và ban hành mới Phỏp lệnh Tiờu chuẩn húa.

3.2.4.5. Về hàng rào kỹ thuật trong thương mại

Về phớa hàng rào kỹ thuật của Việt Nam đối với hàng nhập khẩu, cần chứng minh sự cần thiết của cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật đú. Hệ thống kiểm dịch động, thực vật phải được phổ biến thụng tin và đảm bảo ỏp dụng một cỏch mớnh bạch và nhanh chúng. Việt Nam cũn phải cung cấp thụng tin về hài hoà cỏc tiờu chuẩn của mỡnh với cỏc tiờu chuẩn quốc tế tương ứng.

Ở khớa cạnh phỏp lý, Nhỡn chung, cỏc quy định hiện hành của Nhà nước ta về tiờu chuẩn hàng hoỏ trong nước và nhập khẩu là đảm bảo chế độ đối xử quốc gia theo quy định của WTO. Tuy nhiờn, cần phải sớm khắc phục một số quy định chưa phự hợp sau đõy:

(i) Thủ tục đối với hàng hoỏ nhập khẩu cú yờu cầu về kỹ thuật hiện nay là cũn hơi chặt; cần phải sửa đổi cho thuận lợi hơn theo hướng ỏp dụng cơ chế tiền đăng - hậu kiểm;

(ii) Số mặt hàng nhập khẩu hiện nay chịu sự kiểm tra Nhà nước về chất lượng nhiều hơn rất nhiều so với hàng nội địa trước khi đưa vào lưu thụng (cú thể xem Danh mục hàng húa xuất nhập khẩu phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng năm 2000 theo Quyết định số 117/2000/QĐ-BKHCNMT ngày 26/01/2000).

Nội dung của Phỏp lệnh Chất lượng hàng hoỏ mới ban hành đó đảm bảo sự đối xử bỡnh đẳng giữa hàng nhập khẩu và hàng nội địa. Chớnh phủ cần sớm ban hành Nghị định hướng dẫn Phỏp lệnh này, Bộ Khoa học Cụng nghệ cần sớm ban hành cỏc Thụng tư kốm theo với nội dung làm sao để đảm bảo chế độ đối xử quốc gia đối với hàng hoỏ nhập khẩu. Cụ thể là cỏc chế độ kiểm tra (thủ tục, tiờu chớ v.v…) đều được ỏp dụng chung cho mọi hàng hoỏ, khụng phõn biệt hàng nhập khẩu hay hàng nội địa.

Chỳng ta cũng cần ban hành mới Phỏp lệnh Tiờu chuẩn hoỏ và Nghị định hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh này quy định nguyờn tắc và cơ chế đối xử quốc gia trong việc ban hành, ỏp dụng quy định kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu để bảo đảm rằng việc soạn thảo, ban hành, duy trỡ cỏc quy định kỹ thuật một mặt khụng tạo ra những trở ngại khụng cần thiết đối với thương mại quốc tế nhưng mặt khỏc vẫn tận dụng được những trường hợp ngoại lệ mà Hiệp định về

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) của WTO cho phộp để bảo vệ an ninh quốc gia, mụi trường, sức khoẻ cộng đồng…

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 160 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w