3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
3.2.5.5. Về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng
Cỏc quy định hiện hành của Việt Nam về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng đó được so sỏnh, đối chiếu với cỏc quy định của WTO trong Chương II. Căn cứ vào những phõn tớch, đối chiếu đú, khoỏ luận xin đưa ra cỏc kiến nghị chung cho từng yờu cầu của WTO như sau:
Trong Thụng bỏo về trợ cấp của Việt Nam trỡnh lờn Ban cụng tỏc của WTO trong Phiờn họp thứ 7 sắp tới (dự định vào thỏng 12/2003), đề nghị minh bạch hoỏ toàn bộ cỏc trợ cấp mà Việt Nam đang ỏp dụng: cỏc trợ cấp bị cấm, cỏc trợ cấp cú thể đối khỏng cũng như cỏc trợ cấp khụng thể đối khỏng. Tuy nhiờn, chỳng ta cần tham khảo ý kiến của cỏc thành viờn WTO trong việc xỏc định cỏc biện phỏp trợ cấp bị cấm, trợ cấp cú thể đối khỏng và khụng thể đối khỏng để từ đú xõy dựng Chương trỡnh hành động và đề xuất phương ỏn sửa đổi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan đến trợ cấp bị cấm trong: Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Hợp tỏc xó và cỏc văn bản dưới luật khỏc17.
Về trợ cấp cú thể đối khỏng, chỳng ta cần ban hành Phỏp lệnh Thuế chống trợ cấp trong đú quy định về tổn hại nghiờm trọng do
tỏc động nghịch gõy ra18 và mức tổn hại nghiờm trọng19. Để từ đú cú căn cứ để ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam. Đõy là quyền lợi của Việt Nam khi gia nhập WTO.
Về trợ cấp khụng thể đối khỏng, chỳng ta cần sử dụng quy định này của WTO để tiến hành trợ cấp xuất khẩu cho hàng hoỏ Việt Nam trong phạm vi mà trợ cấp được coi là khụng thể đối khỏng. Chẳng hạn, cần duy trỡ trợ cấp trong Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, trợ cấp ỏp dụng tại cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn.
3.2.5.6. Về quy định chống bỏn phỏ giỏ
Nhỡn chung, Dự thảo Phỏp lệnh về thuế Chống bỏn phỏ giỏ của Việt Nam đó đưa ra những quy định về chống bỏn phỏ giỏ trờn cơ sở tinh thần và nội dung của Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Tuy nhiờn, một số quy định của chỳng ta cũn sơ sài, chưa chi tiết. Do đú, chỳng ta cần sớm thụng qua và ban hành Phỏp lệnh về thuế Chống bỏn phỏ giỏ cựng với Nghị định hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh này trong đú quy định cụ thể hơn nữa cỏc điều khoản trong Phỏp lệnh.
3.2.5.7. Về cỏc biện phỏp tự vệ trong thương mại
Quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam về tự vệ trong thương mại được điều chỉnh bởi Phỏp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoỏ nước ngoài vào Việt Nam năm 2002. Phỏp lệnh này được xõy dựng và ban hành dựa trờn cơ sở nội dung cỏc điều trong Hiệp
định về cỏc biện phỏp tự vệ của WTO (Hiệp định AS), do đú Phỏp lệnh tự vệ của chỳng ta đó hoàn toàn tương đồng với quy định của WTO. Tuy nhiờn, một số điều và điều khoản như Điều 3 điểm 2 Phỏp lệnh quy định biện phỏp hạn ngạch, Điều 20 về biện phỏp tự vệ tạm thời chưa thật cụ thể, Điều 22 khoản 2 chưa quy định trường hợp được gia hạn ỏp dụng biện phỏp tự vệ. Do đú, cỏc nội dung này cần được quy định rừ hơn trong văn bản hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh tự vệ năm 2002.
3.2.6. Hoàn thiện những quy định về một số lĩnh vực riờng biệt
3.2.6.1. Lĩnh vực dệt may
Trong trường hợp Việt Nam trở thành thành viờn của WTO và Hiệp định dệt may đối với Việt Nam kộo dài hơn thời hạn năm 2005 thỡ cần nghiờn cứu việc ban hành cỏc văn bản quản lý việc nhập khẩu hàng dệt may vào Việt Nam.
Về cơ sở hợp nhất thương mại hàng dệt may vào cỏc quy tắc của GATT, thực tế cho thấy rằng ở cỏc nước phỏt triển như Hoa Kỳ, Liờn minh Chõu Âu (EU), Canada đó cú thể đỏp ứng được mức tỷ lệ phần trăm đũi hỏi của sự hợp nhất (16% ở giai đoạn đầu và 17% ở giai đoạn 2) bằng cỏch hợp nhất những sản phẩm bao gồm trong một tỷ trọng rất nhỏ hạn chế bằng hạn ngạch. Do vậy, ảnh hưởng lớn đầu tiờn của Chương trỡnh hợp nhất sẽ chỉ thấy rừ ở giai đoạn 3 (1/1/2002) cũn toàn bộ những hạn chế cũn lại chỉ phải xoỏ bỏ vào 1/1/2005 khi Hiệp định dệt may hết hiệu lực.
Để chuẩn bị đối phú với sự cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường quốc tế sau thời kỳ Hiệp định dệt may chấm dứt hiệu lực, ngành dệt may nước ta cần phải hiện đại hoỏ phương phỏp sản xuất, tiến hành nghiờn cứu thị trường để xỏc định những sản phẩm cú thể cạnh tranh cú hiệu quả trờn thị trường quốc tế dựa vào chất lượng và giỏ cả. Đồng thời cũng khụng nờn quỏ lệ thuộc vào thị trường cỏc nước phỏt triển mà cần xem xột tiềm năng to lớn của thị trường cỏc nước đang phỏt triển để cú chương trỡnh, chiến lược xuất khẩu hàng dệt may vào những thị trường này.
3.2.6.2. Lĩnh vực nụng nghiệp
Cú thể dự bỏo chắc chắn là Việt Nam dự sớm hay muộn cũng phải cam kết cắt giảm toàn bộ thuế quan đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Vỡ vậy, trước hết Việt Nam cần xỏc định cỏc ngành hàng nhạy cảm cần cú sự bảo hộ chặt chẽ của thuế quan. Một trong những ngành được coi là nhạy cảm nhất là ngành mớa đường và ngành chế biến thịt. Cần sớm cú một kế hoạch rà soỏt toàn bộ cỏc mức thuế bảo hộ cú hiệu quả đối với cỏc ngành hàng.
Đồng thời cần rà soỏt về mặt kỹ thuật những điểm tớch cực và hạn chế của từng loại thuế như tớnh theo giỏ trị, thuế quy định cụ thể, cỏc mức thuế cụ thể lựa chọn, cỏc loại thuế tớnh hỗn hợp. Hiện nay, nhiều nước thành viờn WTO đang ỏp dụng cỏc mức thuế cụ thể và thuế hỗn hợp để bảo hộ cho ngành mớa đường trong nước.
Một vấn đề khỏc liờn quan đến thuế quan là thuế hoỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan. Cú lẽ đường là sản phẩm duy nhất của ngành
nụng nghiệp cú thể thực hiện thuế hoỏ cỏc biện phỏp phi thuế, khả năng thuế hoỏ đối với mặt hàng thuốc lỏ hầu như khụng cú.
Về hỗ trợ trong nước, mục tiờu của cỏc cam kết về hỗ trợ thuộc dạng "hộp vàng" theo kế hoạch là nhằm hạn chế và giảm bớt mức hỗ trợ trong giai đoạn cơ sở từ 1996-1998. Do khụng cú phản hồi gỡ về những cam kết dự kiến này trong quỏ trỡnh gia nhập, Việt Nam nờn tập trung nguồn lực tài chớnh hạn hẹp cho cỏc hỗ trợ trong nước thuộc dạng "hộp xanh" là hỗ trợ mà cỏc thành viờn WTO khụng cú nghĩa vụ phải hạn chế.
Mức độ trợ cấp xuất khẩu cũng sẽ bị giới hạn ở mức gốc của năm 1998 và liờn tục giảm trong quỏ trỡnh đàm phỏn với cỏc thành viờn WTO. Giải phỏp của Việt Nam về vấn đề này là ỏp dụng cỏc hỡnh thưc trợ cấp xuất khẩu cho phộp đối với cỏc nước đang phỏt triển nhằm giảm bớt chi phớ marketing cỏc sản phẩm nụng nghiệp xuất khẩu và cước phớ vận tải quốc tế.
Trong quỏ trỡnh gia nhập WTO, một yờu cầu hết sức cấp bỏch đối với Việt Nam là xõy dựng một hệ thống quản lý với chức năng thực hiện những cam kết và nhõn nhượng của Việt Nam về nụng nghiệp.
Về khớa cạnh phỏp lý, phỏp luật Việt Nam hiện cú khỏ nhiều văn bản phỏp luật quy định những ưu đói dành cho lĩnh vực nụng nghiệp (như được liệt kờ ở trờn). Nhỡn chung, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước ta hiện nay là phự hợp và tương đồng với Hiệp định nụng nghiệp của WTO. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất nụng nghiệp
đều được thực hiện thống nhất trong cả nước, cú tiờu chớ rừ ràng, minh bạch và thuộc đối tượng được miễn trừ cỏc cam kết cắt giảm quy định tại Phụ lục 2 của Hiệp định nụng nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc hỗ trợ đối với sản phẩm nụng nghiệp và sản xuất nụng nghiệp hiện nay chủ yếu được thực hiện theo cỏc Quyết định riờng lẻ của Thủ tướng Chớnh phủ trong thời hạn nhất định mà chưa cú tớnh ổn định, lõu dài. Chỳng ta cần tiến hành xõy dựng văn bản (cú thể là Nghị định của Chớnh phủ) quy định thống nhất về cỏc chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất nụng nghiệp.
Việt Nam đó thiết lập những quy tắc thống nhất để điều chỉnh tớn dụng xuất khẩu, bảo lónh tớn dụng xuất khẩu hoặc cỏc chương trỡnh bảo hiểm. Tuy nhiờn, cỏc văn bản điều chỉnh cỏc lĩnh vực này chủ yếu được ban hành dưới hỡnh thức văn bản của Thủ tướng Chớnh phủ nờn giỏ trị phỏp lý chưa cao, chưa cú tớnh ổn định, một số văn bản quy định trợ cấp xuất khẩu là khụng phự hợp Hiệp định nụng nghiệp của WTO.
Chỳng ta cần rà soỏt lại cỏc quy định về chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển xuất khẩu cũng như cỏc quy định về tớn dụng xuất khẩu mà Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành để bảo đảm thống nhất, phự hợp và tương đồng với quy tắc chung của quốc tế cũng như cỏc cam kết của Việt Nam khi tham gia Hiệp định nụng nghiệp của WTO.
KẾT LUẬN
Nghiờn cứu đề tài "Hoàn thiện phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam trước yờu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, bằng phương phỏp nghiờn cứu khoa học, khoỏ luận đó đạt được những kết quả sau:
1. Trước tiờn, khoỏ luận giới thiệu khỏi quỏt về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), làm rừ hoàn cảnh lịch sử, sự cần thiết khỏch quan và ý nghĩa của việc ra đời WTO. Khoỏ luận cũng cung cấp những thụng tin cơ bản và đầy đủ nhất về mục đớch hoạt động, cỏc nguyờn tắc cơ bản và hệ thống cỏc Hiệp định của WTO.
2. Sau đú, khoỏ luận phõn tớch những quy định về thương mại hàng hoỏ của WTO, bao gồm: cỏc nguyờn tắc Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia, những quy định về thuế quan, về cỏc biện phỏp phi thuế quan, về cỏc lĩnh vực cụ thể và riờng biệt trong GATT 1994 và cỏc hiệp định WTO cú liờn quan.
3. Trờn cơ sở phõn tớch trờn, khoỏ luận so sỏnh, đối chiếu để tỡm ra những điểm tương đồng và khỏc biệt giữa cỏc quy định về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam với những quy định tương ứng của WTO.
4. Tiếp đú, khoỏ luận trỡnh bày và phõn tớch những quan điểm, nguyờn tắc và tiờu chớ hoàn thiện phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam đỏp ứng yờu cầu gia nhập WTO trong tương lai gần (mục tiờu dự kiến năm 2005).
5. Quỏn triệt chủ trương hội nhập do Đảng và Nhà nước đề ra, khoỏ luận đó đề xuất kiến nghị về một số giải phỏp điều chỉnh và
hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam để phự hợp hơn nữa với cỏc quy định tương ứng của WTO.
Việc tham gia đàm phỏn của WTO và thực hiện cỏc bước đi đồng bộ trong việc điều chỉnh hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật trong nước cho phự hợp với cỏc quy định của WTO nằm trong chủ trương, đường lối hội nhập, mở cửa nền kinh tế phục vụ cho mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước của Việt Nam. Việt Nam đó thể hiện quyết tõm của mỡnh trong việc mong muốn sớm gia nhập WTO bằng việc thực hiện từng bước cỏc cam kết, thay đổi chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật theo hướng tớch cực trong cỏc lĩnh vực chủ chốt, đặc biệt là lĩnh vực thương mại hàng hoỏ.
Tớnh đến thời điểm này, đó cú rất nhiều văn bản phỏp luật được rà soỏt, đối chiếu, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới theo tinh thần và nội dung cỏc quy định của WTO. Do đú, với nỗ lực khụng ngừng trong thời gian qua, hy vọng rằng Việt Nam sẽ được cụng nhận là thành viờn chớnh thức của WTO theo đỳng dự kiến và chủ trương là vào năm 2005 sắp tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sỏch và tài liệu nghiờn cứu
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB Chớnh trị quốc gia, 2001.
2. Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về hội nhập kinh tế quốc tế, 11/2001.
3. Kết quả vũng đàm phỏn Uruguay về hệ thống thương mại đa biờn. Bộ thương mại, Vụ chớnh sỏch thương mại đa biờn. NXB
4. Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bộ ngoại giao, Vụ hợp tỏc kinh tế đa phương, NXB Chớnh trị Quốc gia, 2000.
5. Cỏc quy định quốc tế về thương mại hàng hoỏ trong WTO (GATT 1994 và cỏc Hiệp định kốm theo). Bộ phận hội nhập Bộ Ngoại giao 10/1998.
6. Hướng dẫn doanh nghiệp về Hệ thống thương mại thế giới.
Trung tõm thương mại quốc tế – Ban thư ký khối thịnh vượng chung. NXB Chớnh trị quốc gia, 2001.
7. Từ “Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GATT” chuyển sang “Tổ chức thương mại thế giới WTO”. Tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO). Hà Nội, ngày 25/02/1997.
8. Chuyờn đề về ASEAN, APEC, WTO – Một số vấn đề phỏp lý về tổ chức và hợp tỏc. Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý, Bộ Tư phỏp 1998.
9. Tỡm hiểu Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ & Quy chế thương mại đa phương. Phạm Minh NXB Thống kờ 2001.
10. Chiến lược phỏt triển hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010 (Dự thảo 15), Bộ Tư phỏp. Hà Nội, thỏng 10/2002.
11. Cỏc phụ lục gửi kốm Cụng văn số 709/BTP/PLQT-WTO ngày 26/9/2003 của Bộ Tư phỏp bỏo cỏo Thủ tướng về kết quả bước đầu rà soỏt, đối chiếu cỏc Hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với cỏc quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam sau khi thực hiện Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 17/3/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ giao “Bộ Tư phỏp chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành rà soỏt, đối chiếu cỏc Hiệp định của WTO với cỏc quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam”:
- Phụ lục I: Danh mục tổng hợp Cụng văn về rà soỏt, đối chiếu của cỏc Bộ, ngành;
- Phụ lục II: Danh mục tổng hợp Cỏc văn bản đó rà soỏt, đối chiếu nhận thấy cú liờn quan đến nội dung cỏc Hiệp định của WTO; Cỏc văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban hành mới và Chương trỡnh hành động lập phỏp;
- Phụ lục III: Tổng hợp kết quả rà soỏt, đối chiếu cỏc quy định của WTO với phỏp luật Việt Nam hiện hành.
12. Việt Nam và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế. Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế. NXB Chớnh trị quốc gia 2000.
13. Tài liệu nghiờn cứu: Hiệp định về Cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại và Hiệp định về cỏc biện phỏp tự vệ, thuế chống phỏ giỏ và thuế đối khỏng. Bộ ngoại giao, 2000.
14. Tài liệu Chương trỡnh toạ đàm: Bỡnh luận kết quả rà soỏt bước đầu sự phự hợp giữa phỏp luật Việt Nam và cỏc quy định của WTO do Vụ phỏp luật quốc tế và quan hệ quốc tế Bộ Tư phỏp tổ chức tại Hà nội từ 3/3/2003 – 9/9/2003.
15. Những vấn đề lý luận và thực tiễn phỏt triển phỏp luật về thương mại và hàng hải quốc gia và quốc tế trong điều kiện Việt Nam hội nhập khu vực và thế giớ. Ban chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Mơ, PGS.TS. Hoàng Ngọc Thiết, TS. Mai Hồng Quỳ, LS. Vừ Nhật Thăng.
16. Cỏc tổ chức quốc tế và Việt Nam - Bộ ngoại giao - Vụ cỏc tổ chức quốc tế.
17. Giỏo trỡnh Tư phỏp quốc tế - TS. GVC. Nguyễn Bỏ Diến (chủ biờn) - ĐHQG Hà Nội, Khoa Luật - NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
18. Hội thảo khoa học quốc tế: “Tổ chức Thương mại Thế giới và cải cỏch phỏp luật ở Việt Nam” do Viện Nghiờn cứu Nhà nước
phỏp luật Chõu ỏ của Trường Đại học Nagoya Nhật Bản tổ chức