Quy định về thuế quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 29 - 34)

1.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ

1.2.3.2. Quy định về thuế quan

WTO thừa nhận thuế quan là cụng cụ bảo hộ hợp phỏp duy nhất để bảo hộ cỏc ngành sản xuất trong nước, cũn cỏc hàng rào phi thuế phải được bói bỏ. Sở dĩ như vậy là do thuế quan là biện phỏp bảo hộ ớt búp mộo thương mại nhất và cũng là biện phỏp mang tớnh minh bạch hơn cả.

Thuế hoỏ: chỉ sử dụng thuế quan

Do tớnh rừ ràng và dễ đàm phỏn cắt giảm của thuế quan, cỏc thành viờn WTO thoả thuận một cỏch thức mới cho việc tiếp cận thị trường là "chỉ sử dụng thuế quan". Cỏc biện phỏp hạn chế số lượng tồn tại trước vũng Uruguay nay phải tiến hành "thuế hoỏ"

(Tariffication) tức là chuyển biện phỏp phi thuế đú thành một mức thuế quan bổ sung cú tỏc dụng tương đương. Mức thuế đạt được sau khi thuế hoỏ sẽ tiếp tục được ràng buộc và cắt giảm thụng qua đàm phỏn. Trong tương lai 95% số hàng hoỏ trong mậu dịch quốc tế sẽ được điều tiết chủ yếu bằng cụng cụ thuế quan.

Cắt giảm thuế

Từ khi ra đời cho đến nay, GATT, mà nay là WTO, đó bỏ ra rất nhiều nỗ lực để cắt giảm thuế quan đỏnh vào hàng hoỏ nhập khẩu. Cú thể thấy trong tất cả 8 vũng đàm phỏn từ năm 1947 đến năm

1994, chủ đề chớnh vẫn là cắt giảm và ràng buộc thuế quan. Với cỏc nước phỏt triển thỡ việc thực hiện cắt giảm thuế quan khụng phải là khú khăn. Nhưng với cỏc nước đang phỏt triển, vốn cú nguồn thu ngõn sỏch hạn hẹp và sức cạnh tranh của sản xuất trong nước yếu kộm thỡ đõy quả là một vấn đề nan giải. Tuy vậy, cỏc thành viờn của GATT đó đạt được thoả thuận giảm thuế cho 89.000 hạng mục hàng hoỏ. Riờng ở vũng đàm phỏn Uruguay, cỏc cam kết cắt giảm và ràng buộc thuế quan đối với hàng nhập khẩu của cỏc nước thành viờn đó lờn tới 22.500 trang văn bản.

Bảng 1: Mức thuế trung bỡnh trước và sau Vũng Uruguay Đơn vị: % Tờn nước Nơi đến Cỏc nước cụng nghiệp Cỏc nước đang phỏt triển Cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi Tr ướ c Sa u Mứ c giả m Tr ướ c Sa u Mứ c giả m Tr ướ c Sa u Mứ c giả m Cỏc nước cụng nghiệp 5,5 3,0 45 14, 9 10, 7 28 10, 4 7,7 26 Mỹ 4,4 1,9 57 13,6 10,2 25 8,3 6,1 27 EU 5,8 3,5 40 18,4 13,8 25 10,6 7,9 25 Nhật 6,2 3,6 42 14,1 9,3 34 14,0 10,9 22 Nước khỏc 4,9 2,4 51 12, 9,0 35 9,6 7,0 27

Nước đang phỏt triển 6,9 4,8 30 10, 0 7,1 29 12, 1 8,8 27 Mỹ la-tinh 4,4 3,2 27 13,4 10,1 25 5,1 2,9 43 Chõu Á 7,8 5,2 33 9,6 6,7 30 13,7 9,7 29 Chõu Mỹ 8,4 6,7 20 2,5 1,1 56 5,0 2,8 44 Chõu Âu 9,5 7,3 23 18,6 14,9 20 16,0 13,9 13 Nước cú nền kinh tế chuyển đổi 5,9 3,6 39 20,8 15,7 25 0,4 0,3 25

Nguồn: World Bank

Việc cắt giảm thuế quan đem đến cho cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng cơ hội được mua hàng hay thiết bị vật tư đầu vào cựng chất lượng với giỏ thấp hơn. Một khi thiết bị, nguyờn vật liệu đầu vào rẻ hơn thỡ sản phẩm đầu ra của cỏc nhà sản xuất trong nước cũng cú sức cạnh tranh hơn. Đồng thời, thuế nhập khẩu giảm sẽ kớch thớch nhập khẩu. Vỡ thế cỏc doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh ngày càng trực diện hơn với hàng ngoại nhập. Tuy vậy, cú thể rỳt ra một điều là cắt giảm thuế quan khụng những đem lại lợi ớch cho nước xuất khẩu mà cũn khuyến khớch cỏc nước nhập khẩu nõng cao được năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của mỡnh một khi họ thực sự cố gắng.

Ràng buộc thuế quan

Khi cỏc nước đó cụng bố biểu thuế của mỡnh cựng với sự cắt giảm thuế thỡ đồng thời cũng phải cam kết khụng tăng thuế vượt quỏ mức đó đưa ra. Việc cam kết khụng tăng thuế này gọi là Ràng buộc

Thuế quan (Tariff Binding) và mức thuế đú gọi là Thuế suất Ràng buộc (Bound Tariff Rates).

Trờn thực tế, cú thể gặp tới 3 loại ràng buộc thuế quan tương ứng với mức độ ràng buộc:

- Thuế suất ràng buộc cao hơn thuế suất thực tế đang ỏp dụng. Trường hợp này hay gặp ở cỏc nước đang phỏt triển. Mức thuế ràng buộc được gọi là mức thuế trần. Vỡ giữa mức thuế thực tế và mức thuế trần cú một khoảng cỏch nờn nước cam kết ràng buộc thuế hoàn toàn cú thể tăng thuế suất thực tế của mỡnh mà vẫn khụng vi phạm cam kết.

- Thuế suất ràng buộc bằng thuế suất thực tế ỏp dụng. - Thuế suất ràng buộc thấp hơn thuế suất thực tế ỏp dụng.

Hai trường hợp sau thường gặp ở cỏc nước phỏt triển. Cỏc nước này tự tin về khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ nước mỡnh trước những hàng hoỏ nhập khẩu chịu thuế suất thấp. Vỡ thế, họ sẵn sàng đưa ra thuế suất ràng buộc bằng, thậm chớ thấp hơn thuế suất thực tế ỏp dụng, thể hiện thiện chớ giảm thuế và sự chuẩn bị chu đỏo, kỹ càng trong lịch trỡnh giảm thuế để đạt được thuế suất ràng buộc trong một khoảng thời gian cụ thể.

Đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp, cỏc nước thành viờn cam kết ràng buộc thuế quan đối với 100% cỏc mặt hàng, Hầu như tất cả cỏc hạn chế khỏc đều được quyền chuyển sang thuế. Cũn trong lĩnh vực cụng nghiệp, cỏc nước phỏt triển tăng mức cam kết ràng buộc từ 77% lờn 99% mặt hàng, cỏc nước đang phỏt triển cũng tăng từ

21% lờn 73%, cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi tăng từ 73% lờn 98%. Cỏc con số này đảm bảo mức độ tiếp cận thị trường an toàn hơn cho cỏc nhà đầu tư và kinh doanh quốc tế.

WTO cú thể chấp nhận việc phỏ bỏ cam kết ràng buộc thuế trong một số trường hợp ngoại lệ nhưng sau đú, nước phỏ bỏ cam kết ràng buộc thuế phải đền bự cho phần thương mại mà cỏc bạn hàng bị mất đi.

Khụng phõn biệt đối xử

Thuế quan phải được ỏp dụng trờn nguyờn tắc Tối huệ quốc (MFN) cho tất cả cỏc thành viờn của WTO. Mà chế độ MFN của WTO, như đó được nghiờn cứu ở phần trước, là chế độ MFN đa phương, vụ điều kiện. Vỡ thế, nếu một nước, thụng qua đàm phỏn, giảm thuế quan cho một mặt hàng nhất định của một nước khỏc thỡ cũng phải giảm thuế quan cho mặt hàng đú của tất cả cỏc thành viờn của WTO cũn lại một cỏch vụ điều kiện và ngay lập tức. Đõy là một điều hết sức quý giỏ vỡ bất kỳ một quốc gia nào gia nhập WTO vào thời điểm hiện nay sẽ được hưởng ngay lập tức và vụ điều kiện kết quả của suốt hơn 50 năm với 8 vũng đàm phỏn rũng ró cắt giảm thuế quan đa phương mà khụng phải mất một cụng sức gỡ. Quốc gia đú đương nhiờn được hưởng thuế quan MFN và cỏc ưu đói liờn quan tới thủ tục về thuế khỏc của tất cả cỏc thành viờn của WTO dựa trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử.

1.2.4. Những quy định về cỏc biện phỏp phi thuế quan của WTO

WTO thừa nhận thuế quan là cụng cụ bảo hộ hợp phỏp trong nước. Ngoài thuế quan ra, cỏc hàng rào cản trở thương mại khỏc phải bị loại bỏ. Tuy nhiờn, cỏc thành viờn cú thể sử dụng cỏc biện phỏp phi thuế để hạn chế nhập khẩu trong những trường hợp cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia, văn hoỏ truyền thống, mụi trường, sức khoẻ con người... Theo WTO, cú những biện phỏp phi thuế quan chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w