Cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 39 - 41)

1.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ

1.2.4.4.Cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật

Thuật ngữ “Quy định kiểm dịch động vật” chỉ cỏc quy định cú mục tiờu cơ bản nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, ngăn chặn cỏc bệnh tật lõy truyền qua động vật khụng cho phộp nhập khẩu vào một quốc gia. Cũn “Quy định kiểm dịch thực vật” là cỏc quy định nhằm ngăn chặn những căn bệnh lõy truyền qua thực vật.

Theo Phụ lục A của Hiệp định về ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịnh động thực vật (Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures - Hiệp định SPS), cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật được cỏc nước ỏp dụng để bảo vệ: (i) cuộc sống của con người hoặc vật nuụi khỏi rủi ro do lương thực gõy ra do việc sử dụng chất phụ gia, chất gõy ụ nhiễm, độc tố hoặc cỏc tổ chức gõy

bệnh (và do đú đảm bảo được an toàn thực phẩm); (ii) sức khoẻ con người khỏi cỏc bệnh lõy nhiễm từ vật nuụi hoặc cõy trồng; (iii) vật nuụi và cõy trồng khỏi cỏc loại sõu và dịch bệnh.

Quy định về việc sử dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch được nờu trong Hiệp định SPS yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải:

(i) Hướng dẫn xõy dựng cỏc biện phỏp SPS căn cứ vào cỏc tiờu chuẩn chỉ dẫn và khuyến nghị quốc tế được cỏc tổ chức sau xõy dựng: Uỷ ban dinh dưỡng Codex; Văn phũng quốc tế về bệnh dịch động thực vật; Cỏc tổ chức quốc tế và khu vực cú liờn quan, hoạt động trong khuụn khổ Cụng ước Bảo vệ Thực vật quốc tế; hoặc Bất kỳ tổ chức quốc tế nào khỏc do Uỷ ban về SPS của WTO uỷ quyền (Lời tựa Hiệp định SPS);

(ii) Tham gia đầy đủ vào hoạt động của cỏc tổ chức quốc tế nờu trờn nhằm thỳc đẩy việc hài hoà cỏc biện phỏp SPS trờn bỡnh diện quốc tế (Điều 3.4 Hiệp định SPS);

(iii) Tạo cơ hội cho cỏc bờn liờn quan ở cỏc nước thành viờn khỏc gúp ý cho dự thảo cỏc tiờu chuẩn nếu cỏc tiờu chuẩn đú khụng cú cơ sở là cỏc tiờu chuẩn quốc tế, hoặc đi chệch khỏi cỏc tiờu chuẩn quốc tế hoặc khi khụng cú tiờu chuẩn quốc tế liờn quan (Điều 5 Hiệp định SPS);

(iv) Chấp nhận cỏc biện phỏp SPS của nước xuất khẩu nếu cỏc biện phỏp đú đạt cựng mức độ bảo vệ SPS và tham gia, khi cú thể, vào cỏc thảo thuận thừa nhận lẫn nhau về tớnh tương đương của cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật cụ thể (Điều 4 Hiệp định SPS).

Hiệp định SPS yờu cầu cỏc nước thành viờn:

(1) “Đảm bảo biện phỏp kiểm dịch động thực vật của cỏc nước thành viờn phự hợp với cỏc đặc điểm kiểm dịch động thực vật của một vựng - hoặc trong cả nước, hoặc một vựng trong một nước, hoặc cỏc vựng của một vài nước - từ đú sản xuất ra sản phẩm hoặc là nơi sản phẩm sẽ được xuất đến” (Điều 6.1). Cỏc đặc điểm này phải được xỏc định, căn cứ vào mức độ phổ biến của những bệnh dịch và sõu bệnh cụ thể; và; (2) Khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp SPS gõy phõn biệt đối xử vụ căn cứ hoặc tuỳ tiện giữa cỏc nước thành viờn hoặc khu vực nếu như cú cỏc điều kiện tương đồng ỏp đặt hoặc tạo ra những hạn chế trỏ hỡnh đối với thương mại quốc tế (Điều 2.3). Tuy nhiờn cần lưu ý rằng những linh hoạt trong việc cho phộp khụng ỏp dụng nguyờn tắc MFN chỉ được thực hiện đối với cỏc biện phỏp SPS cú mục đớch ngăn ngừa việc xõm nhập của cỏc loại dịch và sõu bệnh gõy ra bởi động thực vật vào nước thành viờn. Cỏc biện phỏp SPS nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm (vớ dụ như cỏc quy định về chất phụ gia, sự nhiễm bẩn hoặc mức độ chất khụng phõn huỷ cho phộp) phải được ỏp dụng trờn cơ sở MFN.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hóa việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO (Trang 39 - 41)