3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
3.2.1.2. Cỏc kiến nghị cụ thể để hoàn thiện Luật
mại Việt Nam phục vụ việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế
Như trờn đó trỡnh bày giải phỏp đưa vào Luật thương mại (sửa đổi, bổ sung) một chương mới, Chương Quan hệ thương mại quốc tế là giải phỏp tối ưu thuộc khả năng tối thiểu trong thực tiễn làm luật của Việt Nam. Tuy vậy, muốn giải phỏp này được thực hiện thỡ vấn đề đặt ra là Nhà làm luật phải tuõn theo chủ thuyết nào, ỏp dụng trực tiếp cỏc điều ước quốc tế hay phải chuyển hoỏ, nội luật hoỏ (transformation) cỏc quy định của điều ước quốc tế thành cỏc quy định của phỏp luật trong nước. Chỳng ta nờn chọn cỏch thứ hai, tức là phải chuyển hoỏ cỏc quy định của điều ước quốc tế vào cỏc văn
bản phỏp luật trong nước. Đõy là thực tiễn phỏp luật quốc tế đó được nhiều nước thừa nhận và ỏp dụng rộng rói. Tuy vậy, mức độ chuyển hoỏ, nội luật hoỏ cũn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, thực trạng phỏp luật liờn quan của Việt Nam.
Ngoài ra, cũng cần chỳ ý đến quan niệm về việc quy định nào cần đưa vào luật, quy định nào cần đưa vào văn bản dưới luật hiện hành ở nước ta. xỏc định mức độ và chọn quy phạm điều ước quốc tế để nội luật hoỏ, chuyển húa vào phỏp luật trong nước là vấn đề phức tạp, phụ thuộc khụng chỉ vào yếu tố bờn trong chủ quan (chớnh Việt Nam) mà cũn cả yếu tố bờn ngoài khỏch quan (WTO và cộng đồng thương mại quốc tế). Xuất phỏt từ những nhỡn nhận đú, luận văn xin được giới thiệu kiến nghị cụ thể của cỏc chuyờn gia về Chương Quan hệ thương mại quốc tế như sau16:
- Thứ nhất, về tổng quỏt trong chương này cần thể hiện rừ cỏc quan điểm lý luận của Việt Nam về quan hệ thương mại quốc tế; về quan hệ giữa tự do thương mại và bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; về cỏc nguyờn tắc cơ bản ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam, điều ước quốc tế, tập quỏn thương mại quốc tế và phỏp luật nước ngoài; cũng như một số quy tắc chung trong điều chỉnh cỏc quan hệ thương mại quốc tế chuyờn biệt (thương mại hàng hoỏ, thương mại dịch vụ, thương mại liờn quan đến quyền sơ hữu trớ tuệ, đầu tư quốc tế và một số quan hệ chuyờn biệt khỏc).
16 Xem Bỏo cỏo nghiờn cứu Dự ỏn VIE/01/004 “Những khỏc biệt giữa Luật Thương mại Việt Nam với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và cỏc chếđịnh của WTO”, sđd, tr.
- Thứ hai, về cụ thể, chương này cú thể bắt đầu từ một điều định nghĩa, khỏi niệm “Quan hệ thương mại quốc tế” núi trong Luật này:
+ Về mặt nội dung, định nghĩa này cú thể thiết kế như định nghĩa “quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài” trong Điều 826 Bộ Luật dõn sự hoặc định nghĩa “tranh chấp cú yếu tố nước ngoài” trong Điều 2 điểm 4 Phỏp lệnh Trọng tài thương mại. Phải cố gắng để làm rừ về mặt chủ thể ở đõy là quan hệ giữa Việt Nam và cỏc nước, cỏc lónh thổ (hoặc cỏc nền kinh tế) độc lập và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế khu vực (như ASEAN) và toàn cầu (như WTO). Mục đối tượng điều chỉnh ở đõy phải cố gắng để bao quỏt mọi quan hệ mang bản chất thương mại trong lĩnh vực thương mại hàng hoỏ, thương mại dịch vụ, thương mại liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ và đầu tư quốc tế.
+ Về mặt kỹ thuật lập phỏp, cú thể đưa điều định nghĩa này vào Điều 5 Luật thương mại “Giải thớch từ ngữ”. Tuy vậy, nếu đưa điều này vào Điều 5 Luật thương mại thỡ mức độ quan trọng của vấn đề thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập cú thể bị coi là giảm nhẹ, chưa xứng đỏng với tầm vúc thời đại của nú. Cỏch thứ hai là quy định định nghĩa “Quan hệ thương mại quốc tế” trong một điều riờng. Cả hai giải phỏp kỹ thuật này đều cú thể được xem xột tuỳ thuộc sự lựa chọn của Nhà làm luật.
- Thứ ba, cỏc điều tiếp theo phải là cỏc điều quy định về cỏc nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật Việt Nam, điều ước quốc tế, tập quỏn
thương mại quốc tế và phỏp luật nước ngoài để điều chỉnh cỏc quan hệ thương mại quốc tế mà Việt Nam là một bờn tham gia.
Về nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật Việt Nam, cú thể cõn nhắc để quy định theo hướng đó định ở Điều 3 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 hoặc Điều 827 khoản 2, 3, 4 và Điều 828 Bộ Luật dõn sự hoặc Điều 4 Luật Thương mại năm 1997.
- Thứ tư, sau cỏc điều về cỏc nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật sẽ là cỏc điều về cỏc nguyờn tắc và quy định nền tảng điều chỉnh cỏc quan hệ thương mại hàng hoỏ quốc tế, quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ và quan hệ thương mại quốc tế liờn quan đến đầu tư.
Về cỏc nguyờn tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế, ngoài cỏc nguyờn tắc chung được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp tỡnh hỡnh mới và được quy định tại mục 2 Chương I - Luật thương mại (sửa đổi, bổ sung), Chương “Quan hệ thương mại quốc tế” này cần cú cỏc quy định thừa nhận cỏc nguyờn tắc của hệ thống thương mại toàn cầu, trong đú đặc biệt là cỏc nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử; nguyờn tắc thương mại ngày càng tự do hơn thụng qua đàm phỏn; nguyờn tắc tạo dựng một nền tảng ổn định cho thương mại trờn cơ sở yờu cầu về phỏt triển bền vững, minh bạch và cụng khai chớnh sỏch, phỏp luật thương mại quốc gia; nguyờn tắc cạnh tranh lành mạnh trong thương mại quốc tế; nguyờn tắc dành dành thuận lợi hơn cho Việt Nam và cỏc nước đang phỏt triển trong quan hệ thương mại quốc tế. Việc ghi nhận cỏc nguyờn tắc này bờn cạnh cỏc
nguyờn tắc khỏc trong Luật thương mại (sửa đổi, bổ sung) sẽ cú tỏc động tớch cực đối với Việt Nam trờn con đường hội nhập kinh tế quốc tế.
Về cỏc quy định nền tảng điều chỉnh cỏc quan hệ thương mại quốc tế được xử lý cụ thể theo hai cỏch:
+ Cỏch thứ nhất: Quy định giao cỏc vấn đề này cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đưa ra cỏc quy định cụ thể. Đõy là cỏch dễ làm nhất.
+ Cỏch thứ hai: Quy định cỏc quy tắc chung nhưng khỏ rừ ràng để Chớnh phủ tiếp tục quy định cụ thể. Đõy cũng là cỏch tương đối khả thi, nhưng cú thể làm cho chương này nặng nề, khụng hoàn toàn phự hợp với thực tiễn làm luật (như Bộ Luật dõn sự, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh) của Quốc hội trong thời gian qua. Tuy nhiờn, cỏch này vẫn được xem là phự hợp vơi điều kiện Việt Nam hiện nay.
- Thứ năm, sau khi đó cú một chương mới về Quan hệ thương mại quốc tế trong Luật thương mại (sửa đổi, bổ sung), cần cõn nhắc xử lý cỏc chương khỏc cho phự hợp với hướng vận động mới của phỏp luật thương mại cỏc nước; nghiờn cứu để xoỏ bỏ Chương V - Quản lý Nhà nước về thương mại trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997.