Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dụcbảo vệ môi trƣờng

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 43 - 46)

9. Cấu trúc của luận văn

1.4.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dụcbảo vệ môi trƣờng

trường

Kiểm tra, đánh giá học sinh giữ vai trò rất quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng. Trong công tác quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng, việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa không chỉ đối với nhà quản lý giáo dục mà còn có ý nghĩa đối với học sinh. Bởi vì qua kiểm tra đánh giá của giáo viên, học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định đƣợc mình từ đó học sinh sẽ hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục môi trƣờng bao gồm:

a. Quản lý việc đánh giá nhận xét kết quả học tập của học sinh ở các môn có tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục môi trường

Nhận xét đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học, khi dạy tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng, giáo viên cũng cần phải thực hiện nhận xét đánh giá học sinh.

Để quản lý việc nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các môn có tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng, hiệu trƣởng nhà trƣờng phải nắm đƣợc tình hình giáo viên thực hiện đầy đủ nghiêm túc các văn bản hƣớng dẫn về đánh giá xếp loại học sinh. Đánh giá học sinh công bằng chính xác.

trƣờng nhƣ : phó HT chuyên môn, tổ trƣởng và giáo viên. Hiệu trƣởng yêu cầu họ lập kế hoạch ghi nhận xét, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng một cách đầy đủ theo yêu cầu của chƣơng trình, đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận nêu trên để dảm bảo hiệu quả công việc đã đề ra, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học nội dung giáo dục môi trƣờng trong nhà trƣờng.

b. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

- Kiểm tra giám sát thƣờng xuyên các hoạt động xã hội về môi trƣờng. - Kiểm tra sản phẩm hoạt động, thăm dò dƣ luận, trƣng cầu ý kiến tập thể. - Vận dụng, đƣa nội dung về ý thức, hành vi, thái độ của học sinh đối với môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng vào tiêu chuẩn đánh giá xếp loại hạnh kiểm để tạo động cơ cho học sinh nâng cao trách nhiệm đối với môi trƣờng sống.

- Tổng kết đánh giá, khen thƣởng.

- Rút ra bài học kinh nghiệm, những ƣu điểm và hạn chế trong các hoạt động để định hƣớng cho những hoạt động tiếp theo.

1.4.7. Quản lý điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục môi trường

Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là tác động có mục đích của ngƣời quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phục vụ đắc lực cho công tác GD-ĐT. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học bao hàm cả việc đầu tƣ mua sắm, bảo quản và khai thác sử dụng.

Nội dung cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu tƣơng ứng. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng: cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chỉ phát huy đƣợc tác dụng tốt trong dạy học khi đƣợc quản lý tốt. Do đó đi đôi với việc đầu tƣ, trang bị thì điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong nhà trƣờng. Có thể nói quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là một trong những công việc của ngƣời cán bộ quản lý, là đối tƣợng quản lý trong nhà trƣờng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã tổng quan các tài liệu, các công trình khoa học trong và ngoài nƣớc về vấn đề quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng, luận văn đã phân tích, làm sáng tỏ và khẳng định một số khái niệm, bổ sung hoặc làm sâu sắc thêm những lý luận về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng tiểu học. Từ quan điểm chỉ đạo, tƣ duy đổi mới và phát triển xã hội bền vững

của Đảng và Nhà nƣớc, tác giả nhận định quản lý hoạt động giáo dục nói chung và quản lý công tác giáo dục môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng tiểu học nói riêng là một hoạt động hết sức quan trọng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản hình thành nhân cách cho học sinh, góp phần cho sự phát triển bền vững của xã hội. Từ đó tác giả xây dựng khung lý luận về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng tiểu học bao gồm 07 nội dung: Quản lý mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng; Quản lý nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng; Quản lý hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng; Quản lý đội ngũ giáo viên và các lực lƣợng tham gia giáo dục bảo vệ môi trƣờng; Quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng; Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng; Quản lý điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng. Đây là những nội dung cơ bản tập trung vào quản lý tổng thể các yếu tố làm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý. Đây cũng là cơ sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp của đề tài.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 43 - 46)