Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 46)

9. Cấu trúc của luận văn

2.1.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở các Trƣờng tiểu học huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi.

- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở các Trƣờng tiểu học huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi.

2.1.3. Phương pháp khảo sát

Nhằm có tƣ liệu chính xác về thực trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng và quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi, quan sát sƣ phạm, phỏng vấn, nghiên cứu các văn bản liên quan của nhà trƣờng, trao đổi với cán bộ quản lý, giáo viên, sau đó tiến hành nhập số liệu và xử lý số liệu điều tra bằng Excel.

Công cụ xử lý số liệu: chủ yếu tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để tính giá trị trung bình cộng có trọng số X của các mức độ cần đánh giá đối với 1 tiêu chí phải đánh giá đƣợc theo công thức sau:

n Y X Y Y X X i i i i i      ,

Trong đó: - X là điểm bình quân; - Xi là điểm ở mức độ i ;

- Yi là số ngƣời cho điểm ở mức độ i; - n = Yi là số ngƣời tham gia đánh giá.

- Thu thập và xử lý số liệu: tổng hợp các số liệu trong các phiếu thu đƣợc và sắp xếp riêng từng loại vào một phiếu tổng hợp cho mỗi bảng câu hỏi. Sau đó tiến hành

tính giá trị trung bình cộng có trọng số bằng phép toán đã có.

Tác giả xử lý phiếu khảo sát bằng thống kế toán học, cụ thể nhƣ sau:

* Tác giả thực hiện đánh giá các tiêu chí theo 4 mức độ, tƣơng ứng với thang điểm 4, cụ thể là:

- Yếu, không cần thiết, không khả thi, không có, không bao giờ: tƣơng ứng 1 điểm. - Trung bình, ít cần thiết, ít khả thi, thiếu, đôi khi, không thƣờng xuyên: tƣơng ứng 2 điểm.

- Tốt, khá, cần thiết, khả thi, thƣờng xuyên: tƣơng ứng 3 điểm. - Rất tốt, rất cần thiết, rất khả thi, tốt : tƣơng ứng 4 điểm. * Mức quy ƣớc tính điểm trung bình:

Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (4-1)/4 = 0,75 điểm.

Với khoảng điểm 0.75 điểm, ta quy ƣớc mức điểm trung bình đạt đƣợc của các nội dung đánh giá nhƣ sau:

- Điểm trung bình (ĐTB) từ 1.75 điểm trở xuống ứng với mức độ đánh giá là: Yếu, không cần thiết, không khả thi, không có, không bao giờ.

- ĐTB từ 1,75 điểm đến 2.49 điểm ứng với mức độ đánh giá là: Trung bình, ít cần thiết, ít khả thi, thiếu, đôi khi, không thƣờng xuyên.

- ĐTB từ 2.5 điểm đến 3.24 điểm ứng với mức độ đánh giá là: Tốt, khá, cần thiết, khả thi, thƣờng xuyên.

- ĐTB từ 3.25 điểm đến 4 điểm ứng với mức độ đánh giá là: Rất tốt, rất cần thiết, rất khả thi, tốt

Bảng 2.1. Quy ước điểm đánh giá thông tin khảo sát thực trạng

Mức độ Điểm quy ƣớc Điểm trung bình

Rất Tốt; Rất cần thiết; Rất khả thi, Tốt 4 Từ 3.25 đến 4,0 Khá; Cần thiết; Khả thi, thƣờng xuyên 3 Từ 2.5 đến 3.24 Trung bình; Ít cần thiết; Ít khả thi,

Thiếu, đôi khi, không thƣờng xuyên

2 Từ 1.75 đến 2.49

Yếu; Không cần thiết; Không khả thi; Không có; không bao giờ

1 Từ 1.0 đến 1.75

2.1.4. Địa bàn và khách thể khảo sát

Để có cơ sở thực tế trong việc xác định thực trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng và quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng, chúng tôi tiến hành khảo sát ở 03 Trƣờng tiểu học huyện Bình Sơn, đó là Trƣờng Tiểu học xã Bình Chánh; TrƣờngTiểu học số 1 Bình Thạnh, TrƣờngTiểu học số 1 Thị trấn Châu Ổ huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi. Khách thể khảo sát là cán bộ quản lý, giáo viên; phụ huynh học

sinh, Đoàn thanh niên, các tổ chức đoàn thể và học sinh.

- Đánh giá về thực trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở các Trƣờng tiểu học huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi: 170ngƣời gồm: 40 cán bộ quản lý, 50 giáo viên; 30phụ huynh học sinh, 20 Đoàn Thanh niên, các tổ chức chính trị - xã hội và30 học sinh. ( Phụ lục 1, 2, 3).

- Đánh giá về thực trạng quản lý HĐGD bảo vệ môi trƣờng ở các Trƣờng tiểu học huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi: 90 ngƣời gồm: 40 cán bộ quản lý, 50 giáo viên (Phụ lục 1).

2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục và đào tạo tại huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đào tạo tại huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi

2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi

Bình Sơn là huyện thuộc vùng đồng bằng ven biển, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi, phía Bắc giáp huyệnNúi Thành, tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp huyện Sơn Tịnh và thành phố Quảng Ngãi, phía Tây giáp huyện Trà Bồng, phía Đông giáp biển Đông, có diện tích tự nhiên là 466,222 km² và dân số là 182.150 ngƣời, số ngƣời trong độ tuổi lao động là 109.132 ngƣời, trong đó: Số ngƣời trong độ tuổi lao động đã có việc làm là 78.946 ngƣời (chiếm 72,3% số ngƣời trong độ tuổi lao động), số ngƣời trong độ tuổi lao động còn lại chƣa có việc làm hoặc có việc làm không ổn định và làm nông nghiệp. Địa hình của Huyệnkhá phức tạp, có đƣờng bờ biển, có cả vùng đồng bằng và miền núi, toàn huyện có 21 xã và 1 thị trấn (giảm 03 xã do sáp nhập theo Nghị quyết 867 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội). Là Huyện có diện tích rộng, đông dân cƣ, những năm gần đây cùng với sự phát triển của Khu kinh tế Dung Quất, nhiều dự án đã và đang hình thành, hoạt động có hiệu quả, thúc đẩy nền kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện phát triển đáng kể, đời sống của nhân dân đang từng bƣớc đƣợc cải thiện, bộ mặt xã hội của Huyện đƣợc thay đổi rõ rệt, nhu cầu của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng lên.

Đã có hơn 100 dự án đầu tƣ vào Khu kinh tế Dung Quất với tổng số vốn xấp xỉ 5,1 tỷ USD, trong đó có 2 dự án đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài có số vốn lớn: Nhà máy luyện thép lò cao của Tập đoàn Hòa Phát và một dự án đầu tƣ của nhà đầu tƣ Hàn Quốc. Từ vị trí là Tỉnh thu hút trực tiếp đầu tƣ nƣớc ngoài xếp thứ 37 cả nƣớc, Quảng Ngãi đã vƣơn lên thành Tỉnh có vốn đầu tƣ FDI xếp thứ 11 cả nƣớc và trở thành một trong năm tỉnh thu hút FDI cao nhất cả nƣớc năm 2006.

Trên địa bàn huyện Bình Sơn hiện đang xây dựng khu đô thị mới Vạn Tƣờng với đầy đủ các tiện ích nhƣ: Bƣu điện, trƣờng dạy nghề, Bệnh viện Quốc tế, khu chuyên gia, Khu du lịch sinh thái Thiên Đàng (hay còn gọi là khu du lịch sinh thái Bốn Mùa)...

Đối với ngành công nghiệp tại đây, tỉnh xây dựng hệ thống giao thông, điện, nƣớc đến từng hàng rào nhà máy với chính sách ƣu đãi.

Tóm lại: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Sơn trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực; kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, tình hình an ninh, chính trị đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội cơ bản đƣợc ổn định, bộ mặt xã hội của Huyện đƣợc thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng lên rõ rệt. Bên cạnh đó, tình hình tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma túy, mại dâm nói riêng ở các xã, thị trấn trên địa bàn Huyện có những diễn biến phức tạp. Công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng ở một số dự án còn gặp khó khăn. Tình trạng đơn thƣ khiếu nại, phản ánh ngày một gia tăng; việc giải quyết cán bộ dôi dƣ sau khi sáp nhập các cơ quan, đơn vị hành chính còn gặp khó khăn. Công tác cải cách hành chính tuy đƣợc tập trung thực hiện nhƣng hiệu quả mang lại chƣa cao. Tình hình an ninh chính trị cơ bản đƣợc giữ vững nhƣng vẫn tiềm ẩn nguy cơ dễ gây điểm nóng ở một số địa phƣơng …

2.2.2. Tình hình giáo dục cấp tiểu học huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi

Trong những năm qua, các Trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Bình Sơn đã phấn đấu thực hiện kế hoạch giáo dục, nội dung chƣơng trình, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học:

+ Các trƣờng thực hiện giảng dạy theo QĐ số 16/2006/BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ GD-ĐT về ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông, trong đó chú trọng nội dung giảm tải ở các khối lớp. Thực hiện dạy và học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học.

+ 100% số Trƣờng thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học: Sử dụng công nghệ thông tin hổ trợ cho việc giảng dạy, đƣa nội dung dạy lồng ghép: giáo dục môi trƣờng, an toàn giao thông; phòng chống tai nạn thƣơng tích, sử dụng năng lƣợng hiệu quả và tiết kiệm, giáo dục kĩ năng sống... vào các môn học.

+ Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trƣờng. Nhà trƣờng chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa.

+ Đẩy mạnh phong trào xây dựng trƣờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; đủ nhà vệ sinh sạch sẽ cho giáo viên, học sinh. Tổ chức diễn đàn để học sinh đóng góp xây dựng trƣờng, lớp.

+ Đƣa các nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trƣờng. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn

hóa, thể dục thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng và địa phƣơng. Tiếp tục thực hiện chăm sóc các công trình di tích lịch sử, văn hóa của địa phƣơng. Hƣớng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Trong những năm qua, Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn tập trung đổi mới công tác lãnh đạo, quản lý đối với dự nghiệp giáo dục và đào tạo. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên đƣợc nâng lên. Thực hiện đến cuối năm 2020 toàn Huyện có 22 Trƣờng tiểu học, trong đó có 8 trƣờng đạt chuẩn. Tổng số giáo viên tiểu học có 722 giáo viên, số cán bộ quản lý: 52 ngƣời, số học sinh là. 14.393 em, trong đó có 6.981 em hoàn thành tốt, có 7.040 em hoàn thành, có 372 em chƣa hoàn thành.

Cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác dạy và học, đặc biệt là thực hiện Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các trƣờng tiểu học huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi

2.3.1. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường

Chúng tôi tiến hành khảo sát 90 cán bộ quản lý, giáo viên của 03 Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 2.2. Kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường

S TT Nội dung Mức độ đạt đƣợc TBC Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 HS hiểu biết bản chất các vấn đề môi trƣờng 20 22.22 35 38.89 25 27.78 10 11.11 2.72 2 2 HS nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề MT 23 25.56 36 40.00 21 23.33 10 11.11 2.80 1 3 HS có thái độ, cách cƣ xử đúng đắn các vấn đề MT 15 16.67 35 38.89 38 42.22 2 2.22 2.70 3 4

HS xây dựng quan niệm đúng về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách

4 4.44 42 46.67 44 48.89 0 0.00 2.56 5

5

HS có tri thức, kỹ năng, phƣơng pháp, hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc xử lý hợp lý

7 7.78 44 48.89 39 43.33 0 0.00 2.64 4

6

HS tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT bằng những hành động cụ thể ở nơi sinh sống và làm việc.

Qua kết quả khảo sát nội dung thực hiện mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho thấy: Nhìn chung học sinh nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trƣờng (có điểm trung bình là 2,8; nội dung này đƣợc đánh giá ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất là 25,56%; nội dung này xếp thứ bậc là 1); có kiến thức, hiểu biết đƣợc bản chất các vấn đề về môi trƣờng. Tuy nhiên, học sinh tham gia chƣa có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trƣờng bằng những hành động cụ thể ở nơi sinh sống và làm việc (có điểm trung bình là 2,48; nội dung này đƣợc đánh giá ở mức tốt chiếm tỷ lệ thấp nhất là 6,67%; nội dung này xếp thứ bậc là 6); học sinh chƣa xây dựng đƣợc quan niệm đúng đắn về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách con ngƣời trong hiện tại.

2.3.2. Thực trạng việc thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

Hiệu quả thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đƣợc thể hiện qua bảng khảo sát ở bảng dƣới đây:

Bảng 2.3. Kết quả thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

Stt Nội dung Mức đô đạt đƣợc TBC Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 Môi trƣờng tự nhiên và tác động qua lại của nó với hoạt động của con ngƣời

10 11.11 30 33.33 50 55.56 0 0.00 2.56 2 2 Sự hiểu biết về MT và sự phát triển bền vững ở địa phƣơng 12 13.33 37 41.11 41 45.56 0 0.00 2.68 1

3 Dân số, tài nguyên và MT 7 7.78 35 38.89 48 53.33 0 0.00 2.54 3

4 Sự ô nhiễm và suy thoái

MT 6 6.67 39 43.33 34 37.78 11 12.22 2.44 4 5 Các biện pháp BVMT và phát triển bền vững 1 1.11 35 38.89 47 52.22 7 7.78 2.33 5 6 Hình thành kỹ năng và hành động phù hợp về BVMT 0 0.00 34 37.78 43 47.78 13 14.44 2.23 6

Qua kết quả khảo sát cho thấy: Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc tích hợp trong các môn học triển khai một cách thƣờng xuyên, khá hiệu quả đó là: sự hiểu biết về môi trƣờng và sự phát triển bền vững ở địa phƣơng (có điểm trung bình là 2,68; nội dung này đƣợc đánh giá ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất là 13,33%; nội dung này xếp thứ bậc là 1); môi trƣờng tự nhiên và tác động qua lại của nó với hoạt động của con ngƣời; dân số, tài nguyên và môi trƣờng. Tuy nhiên, những nội dung chƣa đƣợc các môn học tích cực tích hợp vào chƣơng trình giảng dạy và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp đó là sự ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng; các biện pháp bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững; hình thành kỹ năng và hành động phù hợp về bảo vệ môi trƣờng (có điểm trung bình là 2,23; nội dung này đƣợc đánh giá ở mức tốt chiếm tỷ lệ 0%; nội dung này xếp thứ bậc là 6).

2.3.3. Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường

Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng các hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi tiến hành khảo sát các hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng, các bộ môn giáo viên lồng ghép giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng, các hình thức hoạt

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)