9. Cấu trúc của luận văn
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi.
3.4.3. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm
Các đối tƣợng đƣợc khảo sát là những ngƣời có kinh nghiệm trong quản lý, giảng dạy, có nhiều năm công tác trong ngành giáo dục, rất quan tâm và có liên quan trực tiếp đến hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh ở các Trƣờng TH trong thời gian qua. Tác giả đề tài đã tiến hành khảo sát thông qua việc lấy ý kiến của 90 giáo viên, cán bộ quản lý của 03 Trƣờng tiểu học huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi: Trƣờng TH Bình Chánh, TH số 1 Bình Thạnh, TH số 1 thị trấn Châu Ổ, gồm có: 40 cán bộ quản lý, 50 giáo viên về sự cần thiết và tính khả thi của đề tài.
Phƣơng pháp khảo nghiệm: Qua trao đổi phỏng vấn và phát phiếu hỏi cho 90 ngƣời gồm: cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phụ lục 1).
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Qua khảo sát cho thấy, các cán bộ quản lý và giáo viên đƣợc thăm dò đều cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh nêu trên đều có tính cấp thiết và tính khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi hiện nay.
Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đã đề xuất đƣợc thể hiện trong bảng 3.1 dƣới đây:
Bảng 3.1. Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất S TT Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết TBC Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL và GV trƣờng Tiểu học về mục đích, ý nghĩa của hoạt động GDMT và quản lý hoạt động GDMT cho HS 56 62.22 34 37.78 0 0 0 0 3.62 2 2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép các nội dung GDMT 49 54.44 41 45.56 0 0 0 0 3.54 4 3 Biện pháp quản lý hoạt động GDMT thông qua hoạt động NGLL
44 48.89 46 51.11 0 0 0 0 3.49 6
4
Biện pháp quản lý việc bồi dƣỡng giáo viên về nội dung, phƣơng pháp GDMT 54 60.00 36 40.00 0 0 0 0 3.60 3 5 Biện pháp quản lý phối hợp các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng trong hoạt động GDMT cho học sinh 47 52.22 43 47.78 0 0 0 0 3.52 5 6 Biện pháp quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động GDMT 68 75.56 22 24.44 0 0 0 0 3.76 1
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi rất cần thiết, quan trọng vì có điểm trung bình chung X là 3,59. Trong đó mức độ rất cần thiết của các biện pháp chiếm 58,89%, mức độ cần thiết của các biện pháp chiếm 41,11%, tính ít cần thiết và tính không cần thiết chỉ chiếm 0%.
Tính cần thiết của các biện pháp đƣợc đánh giá khác nhau. Đó là Biện pháp “Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục môi trƣờng” có điểm trung bình là 3,76; biện pháp này đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao nhất là 75,56%; mức độ cần thiết chiếm 24,44% và không có ai đánh giá biện pháp này ở mức độ ít cần thiết và không cần thiết. Biện pháp này xếp thứ bậc là 1.
Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và GV trƣờng Tiểu học về mục đích, ý nghĩa của hoạt động giáo dục môi trƣờng và quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng cho học sinh” có điểm trung bình chung là 3,62; đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm 62,22%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 2.
Biện pháp “Quản lý việc bồi dƣỡng giáo viên về nội dung, phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng” có điểm trung bình chung là 3,6; đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm 60%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 3.
Biện pháp “Quản lý hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục môi trƣờng” có điểm trung bình chung là 3,54; đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm 54,44%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 4.
Biện pháp “Quản lý phối hợp các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng trong hoạt động giáo dục môi trƣờng cho học sinh” có điểm trung bình chung là 3,52; đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm 52,22%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 5.
Biện pháp “Quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp” có điểm trung bình chung là 3,49; đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm 48,89%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 6.
Mức độ cần thiết của các biện quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đã đề xuất tƣơng đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau. Điều đó khẳng định để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi cần phải phối hợp cả 06 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những điểm mạnh riêng, hỗ trợ cho nhau.
Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đã đề xuất đƣợc thể hiện trong bảng 3.2 dƣới đây:
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất STT Các biện pháp quản lý Mức độ khả thi TBC Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không
khả thi
SL % SL % SL % SL %
1
Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL và GV trƣờng Tiểu học về mục đích, ý nghĩa của hoạt động GDMT và quản lý hoạt động GDMT cho HS 61 67.78 29 32.22 0 0 0 0 3.68 2 2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép các nội dung GDMT 55 61.11 35 38.89 0 0 0 0 3.61 4 3 Biện pháp quản lý hoạt động GDMT thông qua hoạt động NGLL
47 52.22 43 47.78 0 0 0 0 3.52 6
4
Biện pháp quản lý việc bồi dƣỡng giáo viên về nội dung, phƣơng pháp GDMT 56 62.22 34 37.78 0 0 0 0 3.62 3 5 Biện pháp quản lý phối hợp các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng trong hoạt động GDMT cho học sinh 50 55.56 40 44.44 0 0 0 0 3.56 5 6 Biện pháp quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động GDMT 69 76.67 21 23.33 0 0 0 0 3.77 1
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi có tính khả thi vì có điểm trung bình chung X là 2,63. Trong đó mức độ rất khả thi của các biện pháp chiếm 62,59%, mức độ khả thi của các biện pháp chiếm 37,40%, tính ít khả thi và tính không khả thi chỉ chiếm 0%.
Tính khả thi của các biện pháp đƣợc đánh giá khác nhau. Đó là Biện pháp “Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục môi trƣờng” có điểm trung bình là 3,77; biện pháp này đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi chiếm tỷ lệ cao nhất là 76,67%; mức độ khả thi chiếm 23,33% và không có ai đánh giá biện pháp này ở mức độ ít khả thi và không khả thi. Biện pháp này xếp thứ bậc là 1.
Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng Tiểu học về mục đích, ý nghĩa của hoạt động giáo dục môi trƣờng và quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng cho học sinh” có điểm trung bình là 3,68; đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi chiếm 67,78%; mức độ khả thi chiếm 32,22% . Biện pháp này xếp thứ bậc là 2. Biện pháp “Quản lý việc bồi dƣỡng giáo viên về nội dung, phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng” có điểm trung bình là 3,62; đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi chiếm 62,22%; mức độ khả thi chiếm 37,78%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 3.
Biện pháp “Quản lý hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục môi trƣờng” có điểm trung bình là 3,61; đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi chiếm 61,11%; mức độ khả thi chiếm 38,89%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 4.
Biện pháp “Quản lý phối hợp các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng trong hoạt động giáo dục môi trƣờng cho học sinh” có điểm trung bình là 3,56; đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi chiếm 55,56%; mức độ khả thi chiếm 44,44%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 5.
Biện pháp “Quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp” có điểm trung bình là 3,52; đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi chiếm 52,22%; mức độ khả thi chiếm 47,78%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 6.
Mức độ khả thi của các biện quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đã đề xuất tƣơng đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình gần nhau. Điều đó khẳng định để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi cần phải phối hợp cả 06 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những điểm mạnh riêng, phối hợp, hỗ trợ cùng nhau.
Biểu đồ 3.1. Kết quả thăm dò về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp
Nhìn chung, các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đƣợc đánh giá là có tính cần thiết và có tính khả thi. Tuy nhiên, xét về từng biện pháp thì lại có sự khác biệt giữa tính cần thiết và tính khả thi. Đó là: Biện pháp 6 đƣợc đánh giá là có tính tƣơng quan cao, khi tính cần thiết 75,56% và tính khả thi 76,67% ở thứ bậc 1 với mức độ rất cần thiết và mức độ rất khả thi cao nhất. Biện pháp 1 đƣợc đánh giá tính cần thiết ở thứ bậc 2, mức độ rất cần thiết chiếm 62,22% và tính khả thi đƣợc đánh giá ở thứ bậc 2, mức độ rất khả thi của biện pháp này chiếm 67,78%. Biện pháp 4 đƣợc đánh giá tính cần thiết ở thứ bậc 3, mức độ rất cần thiết chỉ chiếm 60% và tính khả thi đƣợc đánh giá ở thứ bậc 3, mức độ rất khả thi của biện pháp này chiếm 62,22%. Biện pháp 2 đƣợc đánh giá tính cần thiết ở thứ bậc 4, mức độ rất cần thiết chỉ chiếm 54,44% và tính khả thi đƣợc đánh giá ở thứ bậc 4, mức độ rất khả thi của biện pháp này chiếm 61,11%. Biện pháp 5 đƣợc đánh giá tính cần thiết ở thứ bậc 5, mức độ rất cần thiết chỉ chiếm 52,22% và tính khả thi đƣợc đánh giá ở thứ bậc 5, mức độ rất khả thi của biện pháp này chiếm 55,56%. Biện pháp 3 đƣợc đánh giá tính cần thiết ở thứ bậc 6, mức độ rất cần thiết chỉ chiếm 48,89% và tính khả thi đƣợc đánh giá ở thứ bậc 6, mức độ rất khả thi của biện pháp này chiếm 52,22%.
Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đã đề xuất
có thứ bậc giống nhau, mặc dù tỷ lệ phần trăm giữa mức độ cần thiết và tính khả thi có sự khác nhau nhƣng không đáng kể. Điều đó khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là thống nhất với nhau.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng là hoạt động để tăng cƣờng hiểu biết của học sinh đối với thế giới tự nhiên, xã hội, hình thành thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn cho học sinh nhằm định hƣớng thái độ và hành động cá nhân phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.
Trên cơ sở lý luận và từ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh của các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi nhận thấy các nhà trƣờng cần phải khắc phục những tồn tại, hạn chế để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh. Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần phải có những biện pháp quản lý giáo dục phù hợp và vận dụng một cách linh hoạt, thƣờng xuyên vào việc quản lý hoạt động giáo dục này trong nhà trƣờng. Xuất phát từ cơ sở đó, chúng tôi đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và trình bày cụ thể trong Chƣơng 3 của đề tài. Những biện pháp này đƣợc xây dựng theo các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, toàn diện và hệ thống, phù hợp với thực tiễn và cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Từ kết quả thăm dò sự cần thiết và tính khả thi, các biện pháp trên có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh các Trƣờng TH huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trong thời gian tới.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là nhiệm vụ toàn ngành hiện nay. Đó chính là đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc vì mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh đáp ứng yêu cầu hội nhập. Trong đó, công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh là việc làm mang tính cấp thiết. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về hoạt động giáo dục này đều nhằm mục đích nâng cao ý thức trách nhiệm, hành vi, tình cảm và thái độ của học sinh đối với môi trƣờng sống xung quanh, từ đó phát triển nhân cách của học sinh nói riêng và thế hệ trẻ nói chung. Các phƣơng pháp và hình thức tiến hành hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh phải dựa trên cơ sở khoa học về Giáo dục học, Tâm lý học và các khoa học có liên quan. Trong quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh cần phải nắm vững lý luận về khoa học quản lý, phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Có nhƣ vậy, việc đề xuất các biện pháp quản lý mới đảm bảo tính khoa học và khả thi.
Trong những năm qua, các Trƣờng TH huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức nhiều hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh đạt một sốt kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động này còn nhiều tồn tại, hạn chế cần sớm khắc phục. Đó là việc nhận thức của cán bộ quản lý , giáo viên và các lực lƣợng tham gia giáo dục bảo vệ môi trƣờng còn hạn chế, chƣa thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của