Thực trạng quản lý hoạt động giáo dụcbảo vệ môi trƣờng cho học sinh các

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 59)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dụcbảo vệ môi trƣờng cho học sinh các

các trƣờng tiểu học huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường

Bảng 2.11. Mức độ quản lý mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường

STT Nội dung Mức độ đạt đƣợc TBC Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 Nhận thức của GV và HS về giáo dục BVMT 36 40.00 37 41.11 15 16.67 2 2.22 3.19 1 2 Các môn có tích hợp GD BVMT đảm bảo mục tiêu GD BVMT 32 35.56 36 40.00 22 24.44 0 0.00 3.11 2 3 Các lực lƣợng tham gia GD BVMT tổ chức các hoạt động NGLL nhằm GD BVMT. 9 10.00 52 57.78 24 26.67 5 5.56 2.72 4 4 Sự phối hợp các lực lƣợng tham gia giáo dục BVMT 11 12.22 52 57.78 21 23.33 6 6.67 2.76 3

Qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy: Lãnh đạo các Trƣờng quan tâm thực hiện mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhƣ tích cực triển khai các văn bản chỉ đạo nhằm nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh về giáo dục bảo vệ môi trƣờng; chỉ đạo cho các môn học có tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng thực hiện đúng mục tiêu môn học. Tuy nhiên, hiệu trƣởng các Trƣờng chỉ đạo các lực lƣợng tham gia giáo dục bảo vệ môi trƣờng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục bảo vệ môi trƣờng chƣa hiệu quả, sự phối hợp các lực lƣợng tham gia giáo dục bảo vệ môi trƣờng thiếu chặt chẽ, một số giáo viên chƣa thực hiện tốt việc tích hợp giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trƣờng thông qua bộ môn. Để giải thích thực trạng trên, chúng tôi vận dụng phƣơng pháp trao đổi, phỏng vấn với nhiều giáo viên, chúng tôi đƣợc biết các nguyên nhân đó là do nhận thức về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng còn hạn chế, lãnh đạo ngành, trƣờng chƣa thật sự quan tâm, công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng chƣa trở thành nhiệm vụ bắt buộc, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên, thời gian dành cho công tác này còn ít.

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc Bộ GD-ĐT chỉ đạo triển khai trong nhà trƣờng phổ thông thông qua hình thức tích hợp, lồng ghép trong các môn học. Do

đó, quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc xem là một bộ phận của quản lý công tác chuyên môn, đòi hỏi công tác quản lý hoạt động dạy học có nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng phải có những đặc thù riêng.

Hiện nay, trong các Trƣờng TH huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi chƣa có chƣơng trình cụ thể về giáo dục bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ hƣớng dẫn cách xác định kiến thức giáo dục môi trƣờng tích hợp vào các bộ môn. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng Trƣờng, hiệu trƣởng chủ động lên kế hoạch giáo dục môi trƣờng cho cả năm học, học kỳ và từng tháng.

Vì vậy để đánh giá thực trạng quản lý chƣơng trình giáo dục môi trƣờng chúng tôi đã tiến hành khảo sát 90 cán bộ quản lý và giáo viên. Theo kết quả khảo sát cho thấy: Việc quản lý chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng, các Trƣờng có chú ý đến nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng và xác định rõ đây là một trong những nội dung góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, qua nghiên cứu các kế hoạch của các Trƣờng, chúng tôi nhận thấy kế hoạch, chƣơng trình còn chung chung; nội dung các hoạt động mang tính lặp đi, lặp lại hàng năm mà không có chƣơng trình cụ thể, rõ ràng cho từng năm học, thậm chí những định hƣớng về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng qua các môn học chỉ đề cập với một lƣợn g khá ít; công tác quản lý, khai thác nội dung, chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở mỗi tổ chuyên môn, mỗi Trƣờng không giống nhau và phần lớn là do giáo viên bộ môn tự thực hiện; cán bộ quản lý ở các Trƣờng ít kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình của giáo viên.

Bảng 2.12. Mức độ quản lý thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

STT Nội dung Mức độ đạt đƣợc TBC Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %

1 HT xây dựng kế hoạch giáo

dục BVMT năm học, học kỳ 35 38.89 37 41.11 13 14.44 5 5.56 3.13 3

2

Chỉ đạo tổ bộ môn, các tổ chức đoàn thể thực hiện nội dung giáo dục BVMT

37 41.11 33 36.67 14 15.56 6 6.67 3.12 4

3 Giao cho phó HT quản lý

nội dung giáo dục BVMT 39 43.33 34 37.78 17 18.89 0 0.00 3.24 1 4 Giao cho tổ trƣởng quản lý

nội dung giáo dục BVMT 29 32.22 42 46.67 15 16.67 4 4.44 3.07 6 5 GV chủ động thực hiện các

nội dung giáo dục BVMT 35 38.89 33 36.67 22 24.44 0 0.00 3.14 2

6

Lãnh đạo kiểm tra hoặc phân công tổ trƣởng kiểm tra thực hiện chƣơng trình của GV

Việc quản lý thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở các Trƣờng TH hiện nay trên địa bàn huyện Bình Sơn đa số giao cho hiệu phó quản lý nội dụng. Vì thế, công tác chỉ đạo thực hiện dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng và theo dõi việc thực hiện của giáo viên bị hạn chế, buông lỏng. Điều đó đã giải thích lý do lãnh đạo trƣờng giao cho các tổ trƣởng chuyên môn và chủ yếu là giáo viên bộ môn thực hiện. Trong quản lý và chỉ đạo thực hiện dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong các môn học còn thể hiện sự thiếu chặt chẽ, đó là giao hẳn việc thực hiện chƣơng trình cho giáo viên bộ môn nhƣng vai trò trong công tác giám sát thực hiện dạy học của tổ trƣởng chuyên môn lại không thể hiện rõ nét. Tổ trƣởng chuyên môn có xây dựng kế hoạch kiểm tra việc giảng dạy của giáo viên nhƣng không thƣờng xuyên, thiếu thống nhất trong việc xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng. Do đó, hoạt động giảng dạy còn tùy tiện, phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm của từng giáo viên.

2.4.3. Thực trạng quản lý hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường

* Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên

Theo kết quả khảo sát cho thấy: hiệu trƣởng quản lý khá tốt việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên, qui định việc soạn bài ở tất cả các môn, các môn có tích hợp kiến thức liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trƣờng, hầu hết các giáo viên đều sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng đảm bảo thống nhất về mục đích yêu cầu của bài dạy những kiến thức nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên hiệu trƣởng chƣa thƣờng xuyên kiểm tra hoặc chỉ đạo tổ trƣởng kiểm tra việc soạn bài và dạy lồng ghép các nội dung này.

Bảng 2.13. Quản lý soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên

STT Nội dung Mức độ đạt đƣợc TBC Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %

1 HT quy định việc soạn bài

cho tất cả các môn 52 57.78 30 33.33 8 8.89 0 0.00 3.49 3 2 HT quy định việc sử dụng

sách chuẩn kiến thức, kỹ năng 58 64.44 24 26.67 8 8.89 0 0.00 3.56 2

3

HT qui định việc soạn giảng các kiến thức môn học có lồng ghép kiến thức GDMT

63 70.00 18 20.00 9 10.00 0 0.00 3.60 1

4 HT thực hiện kiểm tra việc

soạn bài của GV 34 37.78 39 43.33 17 18.89 0 0.00 3.19 6 5 HT thực hiện kiểm tra việc

STT Nội dung Mức độ đạt đƣợc TBC Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %

6 Giao cho phó HT kiểm tra

soạn bài 32 35.56 49 54.44 9 10.00 0 0.00 3.26 5 7 Giao cho phó HT kiểm tra

việc chuẩn bị lên lớp của GV 43 47.78 40 44.44 7 7.78 0 0.00 3.40 4

* Thực trạng quản lý việc dự giờ lên lớp có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

Đây là một trong những nội dung rất quan trọng mà hiệu trƣởng phải thực hiện trong hoạt động quản lý chuyên môn. Chúng tôi chỉ điều tra quản lý dự giờ của hiệu trƣởng theo chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng.

Bảng 2.14. Quản lý việc dự giờ lên lớp theo nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

STT Nội dung

Mức độ đạt đƣợc

TBC Thứ bậc Thƣờng

xuyên Đôi khi Không Bao giờ SL TL % SL TL % SL TL %

1 Dự giờ để chỉ đạo về phƣơng pháp 48 53.33 30 33.33 12 13.33 2.40 5 2 Dự giờ để kiểm tra và dự giờ thao giảng

của GV 52 57.78 34 37.78 4 4.44 2.53 2

3 Dự giờ đột xuất 41 45.56 46 51.11 3 3.33 2.42 4 4 Dự giờ các bộ môn có tích hợp, lồng

ghép nội dung GDMT 29 32.22 51 56.67 10 11.11 2.21 7 5 Dự giờ các bộ môn khác 28 31.11 55 61.11 7 7.78 2.23 6 6 Chỉ đạo tổ chuyên môn sơ kết, tổng kết 59 65.56 21 23.33 10 11.11 2.54 1 7 Hiệu trƣởng tổ chức sơ kết, tổng kết 54 60.00 28 31.11 8 8.89 2.51 3

Kết quả khảo sát cho thấy: hiệu trƣởng có quan tâm dự giờ và chỉ đạo tổ chuyên môn dự giờ, tổ chức rút kinh nghiệm, tổng kết. Tuy nhiên, hiệu trƣởng dự giờ chƣa thƣờng xuyên, sự buông lỏng trong quản lý dự giờ vừa tạo ra những khó khăn cho giáo viên về phƣơng pháp giảng dạy vừa tạo ra sự tuỳ tiện trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh của nhà trƣờng. Để tìm hiểu tình trạng nêu trên, qua trao đổi với cán bộ quản lý chúng tôi đƣợc biết hiệu trƣởng thƣờng thực hiện dự giờ nhằm đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên theo kế hoạch, nhƣng dự giờ và đánh giá tiết dạy theo chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng thì hầu nhƣ ít quan tâm;

việc rút kinh nghiệm, tổng kết chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng các hiệu trƣởng rất ít chú trọng mà hầu hết giao trách nhiệm cho tổ trƣởng.

* Thực trạng quản lý việc phân tích tính sư phạm giờ dạy:

Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát việc chỉ đạo của hiệu trƣởng với việc phân tích tính sƣ phạm trong giờ dạy của giáo viên, kết quả thể hiện qua bảng dƣới đây:

Bảng 2.15. Quản lý việc phân tích tính sư phạm giờ dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

S TT Nội dung Mức độ đạt đƣợc TBC Thứ bậc Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ SL TL % SL TL % SL TL %

1 HT phân tích đánh giá giờ dạy của

GV 40 44.44 49 54.44 1 1.11 2.43 6

2 Phân tích nội dung dạy học đầy đủ,

toàn diện 39 43.33 50 55.56 1 1.11 2.42 7

3 Phân tích chủ yếu về nội dung kiến

thức 31 34.44 58 64.44 1 1.11 2.33 8

4 Phân tích chủ yếu về phƣơng pháp

giảng dạy 47 52.22 40 44.44 3 3.33 2.49 5

5 Góp ý về phong cách giảng dạy của

GV 53 58.89 33 36.67 4 4.44 2.54 1

6 Phân tích nề nếp học tập của học sinh 48 53.33 41 45.56 1 1.11 2.52 3 7 Nhận xét, đánh giá về kết quả học tập

của HS 50 55.56 38 42.22 2 2.22 2.53 2

8 Dự các buổi phân tích đánh giá giờ

dạy của tổ chuyên môn 49 54.44 37 41.11 4 4.44 2.50 4

Kết quả điều tra cho thấy: Hiệu trƣởng các Trƣờng TH rất quan tâm đến việc dự giờ dạy trên lớp của giáo viên và có phân tích, đánh giá tính sƣ phạm trong giờ dạy của giáo viên. Tuy nhiên, chƣa đi sâu phân tích về nội dung bài dạy và phƣơng pháp giảng dạy theo đặc thù của từng môn học, nhất là việc lồng ghép kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh mà chủ yếu chú ý đến phong cách lên lớp của giáo viên đứng lớp và nhận xét việc học tập của học sinh.

Ngoài ra, hoạt động phân tích tính sƣ phạm trong giờ dạy và phân tích, đánh giá kết quả của học sinh chủ yếu đƣợc thực hiện bởi tổ trƣởng CM và diễn ra ở các cuộc họp tổ CM; trong khi đó, học sinh lại không thể tham dự các buổi họp này. Do đó, việc

phân tích tính sƣ phạm trong giờ dạy của giáo viên có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng chƣa hiệu quả. Đánh giá tiết dạy đƣợc coi là một bƣớc quan trọng trong quá trình dự giờ. Nếu phân tích, đánh giá đúng, đầy đủ các nội dung trong tiết dạy sẽ giúp giáo viên nhận thấy đƣợc ƣu điểm, hạn chế của mình trong quá trình giảng dạy; từ đó nâng cao kĩ năng chuyên môn, nghề nghiệp, năng lực sƣ phạm, trong đó có lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh.

* Thực trạng quản lý hồ sơ của giáo viên có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường

Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực tế việc quản lý hồ sơ của giáo viên tại các Trƣờng TH, kết quả khảo sát cho thấy: Hiệu trƣởng qui định các loại hồ sơ của giáo viên ngay từ đầu năm học. Tuy nhiên, hiệu trƣởng ít kiểm tra hồ sơ của giáo viên mà chủ yếu là giao cho phó hiệu trƣởng hoặc tổ trƣởng CM kiểm tra; đồng thời trong biên bản kiểm tra hồ sơ của giáo viên không có nội dung kiểm tra chƣơng trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh.

Bảng 2.16. Quản lý hồ sơ của giáo viên có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường

STT Nội dung

Mức độ đạt đƣợc

TBC Thứ Bậc Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ SL TL % SL TL % SL TL %

1 Hiệu trƣởng qui định các loại hồ

sơ từ đầu năm 57 63.33 32 35.56 1 1.11 2.62 1

2 HT kiểm tra giáo án 40 44.44 48 53.33 2 2.22 2.42 5 3 HT giao cho Phó HT kiểm tra 45 50.00 43 47.78 2 2.22 2.48 4 4 HT giao cho tổ trƣởng kiểm tra 45 50.00 45 50.00 0.00 2.50 2 5 Có ghi nhận xét nội dung tích

hợp giáo dục BVMT 48 53.33 38 42.22 4 4.44 2.49 3

* Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục BVMT thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, chúng tôi tiến hành khảo sát đối với cán bộ quản lý, giáo viên, Đoàn Thanh niên, các tổ chức chính trị - xã hội của 3 Trƣờng TH huyện Bình Sơn. Kết quả khảo sát nhƣ sau:

Bảng 2.17. Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường STT Nội dung Mức độ đạt đƣợc TBC Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1

HT xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục BVMT học kì, năm học

37 41.11 39 43.33 14 15.56 0 0 3.26 1

2

HT giao cho tổ chuyên môn, các đoàn thể xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục BVMT học kì, năm học 32 35.56 49 54.44 9 10.00 0 0 3.26 2 3 Kế hoạch tổ chức các hoạt động GDMT một cách thƣờng xuyên 28 31.11 57 63.33 5 5.56 0 0 3.26 3 4 Kế hoạch tổ chức các hoạt động GDMT theo chủ đề, nhân các ngày lễ lớn 30 33.33 47 52.22 13 14.44 0 0 3.19 5 5 Tổ chức các hoạt động NGLL phong phú, đa dạng nhằm giáo dục BVMT

30 33.33 46 51.11 14 15.56 0 0 3.18 7

6

Các hoạt động giáo dục BVMT thông qua hoạt động NGLL thu hút đông đảo học sinh tham gia

27 30.00 53 58.89 10 11.11 0 0 3.19 6

7

Các hoạt động giáo dục BVMT thông qua hoạt động NGLL thƣờng bị chồng chéo nhau

23 25.56 44 48.89 23 25.56 0 0 3.00 10

8

Các hoạt động giáo dục BVMT thông qua hoạt động NGLL có gắn với công tác thi đua theo từng học kì, năm học 26 28.89 47 52.22 17 18.89 0 0 3.10 9 9 Lập kế hoạch và tổ chức thực

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)