Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về hoạt động giáo dục phòng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường thpt huyện đông giang, tỉnh quảng nam (Trang 69 - 71)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về hoạt động giáo dục phòng

phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trƣờng THPT huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam

3.2.1.1. Mục tiêu biện pháp

nhà trƣờng có những hiểu biết cơ bản về tệ nạn xã hội, có thái độ quan tâm tới công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội, coi giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội là một nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

- Nhà trƣờng thƣờng xuyên tuyên truyền nhắc nhở, đƣa thông tin về tình hình phòng chống tệ nạn xã hội trên địa bàn, tác hại của các tệ nạn xã hội, đƣa các tình hình huống giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vào nội dung sinh hoạt đầu tuần, giờ chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại khóa, trên bảng tin của nhà trƣờng. Biểu dƣơng khen thƣởng kịp thời các tập thể cá nhân có thành tích trong công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội, xử lý nghiêm những cá nhân có biểu hiện vi phạm tệ nạn xã hội. Tổ chức thi đua giữa các khối lớp. Tổ chức huy động, tìm hiểu các nguồn tài liệu có liên quan đến tệ nạn xã hội qua tổ chức phong trào sƣu tầm, mua các tài liệu có kiến thức cơ bản về tệ nạn xã hội, xây dựng tủ sách phòng ngừa tệ nạn xã hội.

- Chỉ đạo việc phổ biến, trang bị các kiến thức về tệ nạn xã hội thông qua việc phát tài liệu tự nghiên cứu và viết báo cáo thu hoạch, thảo luận, thi tìm hiểu,… nhằm nâng cao hiểu biết những kiến thức về tệ nạn xã hội.

- Mời các chuyên gia về giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội hoặc đại diện cơ quan công an thành phố nói chuyện về tình hình vi phạm tệ nạn xã hội trên địa bàn và nguy cơ xâm nhập vào nhà trƣờng nhằm nâng cao hiểu biết, thái độ quan tâm của mọi lực lƣợng giáo dục và cả học sinh đối với công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội.

- Tổ chức diễn đàn phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh THPT có sự tham gia của đại diện các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng (gia đình – nhà trƣờng – xã hội) nhằm nhấn mạnh ƣu điểm, thế mạnh của từng lực lƣợng.

- Thƣờng xuyên cập nhật các thông tin về tệ nạn xã hội, nhất là tình hình vi phạm tệ nạn xã hội, về công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội tại các nhà trƣờng THPT trong thành phố nhằm giúp các lực lƣợng giáo dục nắm bắt kịp thời và định hƣớng cũng nhƣ điều chỉnh hoạt động giáo dục học sinh.

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Các thành viên tổ chức trong nhà trƣờng hƣởng ứng

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền nâng cao năng lực, nhận thức thƣờng xuyên, định kì có nội dung, hình thức, phân công trách nhiệm, động viên, nhắc nhở kịp thời.

- Huy động đƣợc kinh phí từ các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng nhằm phục vụ việc mua tài liệu, tổ chức các cuộc thi, các buổi thảo luận,…

nạn xã hội, của cơ quan công an trên địa bàn để nắm bắt tình hình và nâng cao tinh thần cảnh giác trƣớc những thủ đoạn lôi kéo học sinh vào tệ nạn xã hội.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường thpt huyện đông giang, tỉnh quảng nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)