Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường thpt huyện đông giang, tỉnh quảng nam (Trang 48 - 49)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học

Bảng 2.1. Đánh giá mức độ nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường THPT huyện Đông giang,

tỉnh Quảng Nam STT Đối tƣợng Mức độ nhận thức (%) ĐTB Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 CBQL, GV 0 0 47,9 52,1 3,52 2 PHHS 0 0 10,0 90,0 3,9 3 HS 0 0 25,3 74,7 3,64

Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát ở bảng 2.1, nhìn vào điểm trung bình (ĐTB) chúng ta thấy, cả CBQL, GV và PHHS ở mức điểm đánh giá chung là cần thiết cho hoạt động giáo dục PNTNXH cho học sinh cac trƣờng THPT. Tuy nhiên, từng đối tƣợng có những kết quả khác nhau trong từng mức độ.

- Đối với CBQL, GV: Hầu hết cán bộ quản lý đều đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo dục PNTNXH cho học sinh là cần thiết và rất cần thiết, cụ thể có 47,9% CBQL, GV cho là cần thiết và 52,1% cho là rất cần thiết.

- Đối với PHHS: mức độ đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Trong đó, có 10% giáo viên cho là hoạt động giáo dục PNTNXH cho học sinh là cần thiết; và 90% đánh giá là rất cần thiết.

- Đối với Hs: mức độ đánh giá cần thiết chiếm tỉ lệ 25,3% và mức độ đánh giá rất cần thiết chiếm tỉ lệ 74,7%.

Tóm lại, qua phân tích trên cho thấy trong nhận thức của CBQL, GV, PHHS và HS tại các trƣờng THPT huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam thì hoạt động giáo dục PNTNXH cho học sinh các trƣờng THPT là cần thiết. Hoạt động này giúp cho trẻ phòng tránh đƣợc những tác hại của các tệ nạn xã hội tác động đến học tập và đời sống của học sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường thpt huyện đông giang, tỉnh quảng nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)