9. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển ngôn
trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngữ cho trẻ
Qua khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trong trƣờng mầm non, chúng tôi thu đƣợc kết quả tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non
STT Đối tƣợng Mức độ nhận thức (%) ĐTB Không cần thiết Ít cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 Cán bộ quản lý 0 0 30,3 24,2 45,5 4,21 2 Giáo viên 0 4,1 12,2 26,5 57,1 4,22
Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát ở bảng 2.2, nhìn vào điểm trung bình (ĐTB) chúng ta thấy, cả cán bộ quản lý và giáo viên đều trên 4 – mức điểm đánh giá chung là rất cần thiết cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Tuy nhiên, từng đối tƣợng có những kết quả khác nhau trong từng mức độ.
- Đối với cán bộ quản lý: Hầu hết cán bộ quản lý đều đánh giá việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ ở trƣờng mầm non là khá cần thiết, cần thiết và rất cần thiết, cụ thể có 30,3% cán bộ quản lý cho là khá cần thiết, 24,2% cho là cần thiết và 45,5% cho là rất cần thiết.
Đối với giáo viên mầm non: Mức độ đánh giá từ ít cần thiết cho đến khá cần thiết, cần thiết và rất cần thiết. Trong đó, có 4,1% giáo viên cho là hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ là ít cần thiết; 12,2% giáo viên đánh giá là khá cần thiết; 26,5% đánh giá việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ ở trƣờng mầm non là cần thiết và 57,2% đánh giá là rất cần thiết.
Tóm lại, qua phân tích trên cho thấy trong nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên huyện Tây Giang thì hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là rất cần thiết. Hoạt động này là nền tảng cốt lõi cho sự phát triển của trẻ giai đoạn này, làm tiền đề tạo sự tự tin, hiểu biết cho trẻ và chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp Một.