9. Cấu trúc của luận văn
2.4.5. Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ
Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non
S TT NỘI DUNG Đối tƣợng Mức độ thực hiện (%) ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất tốt
1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi
CBQL 0 0 30,6 63,3 6,1 3,94
GV 0 0 42,9 57,1 0 3,76 2 Phân công thực hiện kế hoạch kiểm
tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi
CBQL 0 0 36,4 54,5 9,1 3,73
GV 0 0 44,9 51,0 4,1 3,59 3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra,
đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi
CBQL 0 0 34,7 59,2 6,1 3,64
GV 0 0 28,6 63,3 8,1 3,71 4 Phối hợp giữa các bộ phận trong nhà
trƣờng trong công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi
CBQL 0 0 36,4 63,6 0 3,64
GV 0 0 49,0 51,0 0 3,51
5 Xây dựng môi trƣờng thúc đẩy khắc phục hạn chế, nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
CBQL 0 0 21,2 75,8 3,0 3,82
GV 0 0 30,6 69,4 0 3,69 6 Tổ chức lƣu trữ kết quả kiểm tra,
đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
CBQL 0 0 27,3 63,6 9,1 3,82
Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.11 cho thấy:
Mức độ thực hiện tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt độngphát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Tây Giang đƣợc đánh giá khá tốt. Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ thực hiện nội dung 1 “Xây dựng kế hoạch kiểm tra,
đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi” có ĐTB cao nhất = 3,94
(CBQL); 3,76 (GV). Đây là nội dung đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất trong 6 nội dung khảo sát về tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Tây Giang. Kết quả này cho thấy, các cấp quản lý đã rất coi trọng, quan tâm đến hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện.
Trong 6 nội dung về tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6, nội dung “Phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường trong
công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi” đƣợc cả 2
đối tƣợng khảo sát đánh giá ĐTB thấp nhất: ĐTB=3,64 - CBQL; ĐTB=3,51 - GV. Nhƣ vậy, để hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt đƣợc những hiệu quả tốt nhất thì các cấp quản lý, giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Tây Giang cần phải có biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá thật thƣờng xuyên, khoa học, cần tăng cƣờng sự phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trƣờng trong công tác kiểm tra, đánh giá nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc hoạt động phát triển ngôn ngữ nói riêng, nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ tại các nhà trƣờng nói chung.