Thực trạng thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi tại các trường mầm non huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 48)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi

Nội dung, chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non đƣợc Bộ GD&ĐT quy định thống nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nội dung, chƣơng trình giáo dục mầm non đƣợc ban hành là chƣơng trình khung, có kế thừa những ƣu việt của các chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ trƣớc đây, đƣợc phát triển dựa trên các quan điểm đảm bảo đáp ứng sự đa dạng của các vùng miền, các đối tƣợng trẻ, hƣớng đến sự phát triển toàn diện và tạo cơ hội cho trẻ phát triển. Kết quả khảo sát về thực trạng thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non đƣợc thể hiện qua bảng 2.4 sau.

Bảng 2.4. Đánh giá tình hình thực hiện các nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non

S TT

NỘI DUNG Đối tƣợng

Tình hình thực hiện (%)

ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất

tốt

1 Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt cho trẻ

CBQL 0 6,1 45,5 48,5 0 3,42 GV 0 8,2 57,1 34,7 0 3,27 2 Hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ CBQL 0 3,0 45,5 51,5 0 3,48 GV 0 6,1 40,8 42,9 0 3,57 3 Dạy trẻ đặt câu CBQL 0 9,1 51,5 39,4 0 3,30 GV 0 18,4 36,7 34,7 10,2 3,37 4 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ CBQL 0 6,1 54,5 39,4 0 3,33 GV 0 26,5 38,8 32,7 2,0 3,10 5 Phát triển ngôn ngữ nghệ thuật

cho trẻ 5-6 tuổi qua thơ và chuyện

CBQL 0 3,0 30,3 66,7 8,2 3,64

GV 0 0 63,3 28,6 0 3,45 6 Chuẩn bị cho trẻ khả năng tiền

đọc - viết

CBQL 0 6,1 51,5 42,4 0 3,36

GV 0 2,0 34,7 49,0 14,3 3,76 7 Giáo dục văn hóa giao tiếp

ngôn ngữ cho trẻ

CBQL 0 0 18,2 81,8 0 3,82

GV 0 2,0 36,7 44,9 16,3 3,76

Nhận xét: Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy mức độ thực hiện giữa các nội dung khảo sát có sự chênh lệch sự khác nhau ở đối tƣợng khảo sát.

- Đối tƣợng là CBQL:

Nội dung 7: “Giáo dục văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ” đƣợc thực hiện tốt với ĐTB cao nhất là 3,82. Thực tế trong những năm qua các trƣờng mầm non huyện Tây Giang đã có những thay đổi về nội dung giảng dạy để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, chú trọng nhiều hơn đến nội dung giao tiếp bằng ngôn ngữ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tự tin hơn. Tuy nhiên ở nội dung 3: “Dạy trẻ đặt câu” có ĐTB thấp nhất là 3,30 – mức thực hiện khá. Từ kết quả khảo sát này đặt ra cho ngành giáo dục, đặc biệt là các cấp quản lý cần quan tâm nhiều hơn đến nội dung này trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cần chỉ đạo giáo viên lồng ghép việc đặt câu qua những câu chuyện kể, bài thơ, qua những lời dặn dò để cho trẻ lĩnh hội và thực hiện một cách dễ dàng, thƣờng xuyên hơn.

- Đối tƣợng là GV:

Nội dung 6: “Chuẩn bị cho trẻ khả năng tiền đọc - viết” và nội dung 7: “Giáo

dục văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ” đƣợc thực hiện tốt nhất với ĐTB=3,76. Đây

là những nội dung quan trọng đối với hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Khi bƣớc sang 5-6 tuổi, trẻ đã có một nền tảng ngôn ngữ tốt, lúc này nhu cầu giao tiếp trong trẻ phát triển nhiều hơn giai đoạn trƣớc. Việc chú trọng hoạt động giao tiếp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là cần thiết. Ở giai đoạn này, việc chuẩn bị những nền tảng tiền – đọc viết là phù hợp với khả năng tiếp nhận ở trẻ.

Tuy nhiên ở nội dung 4: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc” có ĐTB thấp nhất là 3,10 – mức khá. Kết quả khảo sát này cho thấy để phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong một môi trƣờng có hơn 95% trẻ em là ngƣời dân tộc thiểu số là một điều khó khăn trong công tác giảng dạy. Qua trao đổi đƣợc biết, giáo viên ở Tây Giang đã có những cố gắng để thực hiện nội dung này với nhiều phƣơng pháp, hình thức khác nhau để giúp trẻ 5-6 tuổi tại trƣờng mình có thể phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất.

2.3.4. Thực trạng sử dụng các phương pháp, hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ

* Thực trạng sử dụng các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Bảng 2.5. Đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non

STT PHƢƠNG PHÁP Đối tƣợng Mức độ sử dụng (%) ĐTB Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Nhóm phương pháp trực quan 1 Cho trẻ xem vật thật, tranh ảnh CBQL 0 0 39,4 45,5 15,1 3,76 GV 0 12,2 51,0 34,8 2,0 3,27

STT PHƢƠNG PHÁP Đối tƣợng Mức độ sử dụng (%) ĐTB Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt 2 Cho trẻ quan sát CBQL 0 0 39,4 54,5 6,1 3,67 GV 0 2,0 44,9 40,8 12,3 3,63

3 Cho trẻ tham quan CBQL 0 3,0 48,5 48,5 0 3,45 GV 0 6,1 38,8 51,0 4,2 3,53

Nhóm phương pháp đàm thoại

4 Cho trẻ nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao CBQL 0 0 33,3 60,6 6,1 3,73 GV 0 6,1 53,1 38,8 2,0 3,57 5 Cho trẻ nghe kể, đọc chuyện CBQL 0 0 15,2 66,7 18,3 4,03 GV 0 10,2 40,8 49,0 0 3,39

6 Cho trẻ nghe lời giảng giải, hƣớng dẫn

CBQL 0 0 24,2 60,6 15,2 3,91 GV 0 4,1 51,0 42,9 2,0 3,43

7 Cho trẻ đàm thoại CBQL 0 0 42,4 39,4 18,2 3,76 GV 0 8,2 38,8 53,0 0 3,45

8 Cho trẻ nói mẫu CBQL 0 12,1 66,7 21,2 0 3,09 GV 0 8,2 46,9 44,9 0 3,37

Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm

9 Sử dụng các trò chơi có tác dụng phát triển ngôn ngữ CBQL 0 6,1 33,3 57,6 3,0 3,58 GV 0 8,2 38,8 53,0 0 3,45 10 Sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu để phát triển ngôn ngữ CBQL 0 0 45,5 54,5 0 3,55 GV 0 6,1 38,8 53,1 2,0 3,51 11 Sử dụng các tình huống có vấn đề nhằm kích thích trẻ suy nghĩ CBQL 0 0 60,6 39,4 0 3,39 GV 0 8,1 49,0 42,9 0 3,35 12 Sử dụng các bài tập luyện tập thực hành CBQL 0 0 51,5 48,5 0 3,48 GV 0 2,0 59,2 36,7 2,0 3,39

Nhận xét: Bảng khảo sát 2.5 cho chúng ta những thông tin khảo sát về mức độ sử dụng các phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non ở Tây Giang nhƣ sau:

* Nhóm phương pháp trực quan

Cả CBQL và GV đều đánh giá mức độ sử dụng tốt và khá tốt phƣơng pháp “Cho

trẻ xem vật thật, tranh ảnh” (ĐTB=3,76 đối với CBQL; 3,27 đối với GV). Đối với

phƣơng pháp “Cho trẻ quan sát” (ĐTB=3,67 đối với CBQL và ĐTB=3,63 đối với GV). Tuy nhiên, qua trao đổi đƣợc biết để hai phƣơng pháp trên đạt hiệu quả cao thì có một số lƣu ý khi sử dụng đó là giáo viên cần tránh sử dụng các đồ dùng trực quan chƣa đảm bảo tính thẩm mỹ, tránh lạm dụng đồ dùng mua sẵn, tránh cho trẻ xem ti vi quá nhiều. Giáo viên nên tích cực cho trẻ quan sát, tìm hiểu những đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh tự làm. Khi cho trẻ quan sát giáo viên cần chú ý hƣớng dẫn trẻ tìm hiểu mối quan hệ giữa các chi tiết của đồ dùng. Đặc biệt, cần phát huy hơn nữa phƣơng pháp “Tham quan”. Qua khảo sát phƣơng pháp này có ĐTB thấp nhất trong nhóm. Trong xu thế đổi mới giáo dục hiện nay, đây là một trong những phƣơng pháp đƣợc chú trọng với mục tiêu giúp trẻ nâng cao sự hiểu biết thông qua tìm hiểu thực tiễn trong đời sống.

* Nhóm phương pháp đàm thoại

Kết quả khảo sát cho thấy, phƣơng pháp “Cho trẻ nghe kể, đọc chuyện” (ĐTB=4,03 đối với CBQL; ĐTB=3,39 đối với GV) và “Cho trẻ nghe đọc thơ, ca dao,

đồng dao” (ĐTB=3,73 đối với CBQL và ĐTB=3,57 đối với GV) đƣợc các đối tƣợng

đánh giá mức độ sử dụng cao nhất. Còn phƣơng pháp “Cho trẻ nói mẫu” đƣợc đánh giá mức độ sử dụng thấp nhất (ĐTB=3,09 – CBQL, 3,37 – GV).

Một số CBQL và GV cho rằng để nâng cao hiệu quả của nhóm phƣơng pháp đàm thoại thì trong quá trình đọc thơ, kể và đọc chuyện cho trẻ nghe, cần chú ý thể hiện tốt tính nhịp điệu, vần điệu, chú ý ngắt giọng sau mỗi câu và nhấn vào các từ mang vần. Giáo viên cần tập trung sử dụng ngữ điệu giọng nói khi đọc để bộc lộ đƣợc đặc điểm, tính cách nhân vật, giúp trẻ phân biệt đƣợc cảm xúc. Sau khi đọc xong, giáo viên cần xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi theo mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đồng thời, tìm cách sử dụng có hiệu quả phƣơng pháp cho trẻ nói mẫu để giúp trẻ tự tin hơn nữa trong giao tiếp, đây là một trong những yếu tố giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt.

* Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm

Trong nhóm phƣơng pháp này, “Sử dụng các trò chơi có tác dụng phát triển

ngôn ngữ” và “Sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu để phát triển ngôn ngữ”

đƣợc đánh giá mức độ sử dụng tốt nhất. Phƣơng pháp Sử dụng các trò chơi có tác dụng phát triển ngôn ngữ” (ĐTB=3,58 – CBQL và ĐTB=3,45 – GV); phƣơng pháp “Sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu để phát triển ngôn ngữ” (ĐTB=3,55 – CBQL, ĐTB=3,51 – GV). Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng hiện nay việc sử dụng hai phƣơng pháp này vẫn còn một số bất cập ở các trƣờng mầm non, đó là: Các lớp còn chƣa có đủ các loại đồ chơi, trẻ trên lớp đông, một số giáo viên chƣa tích cực trong việc

làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo, gây khó khăn trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi. Vì vậy, các trƣờng cần phát huy hơn nữa thế mạnh của hai phƣơng pháp này trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đồng thời, có những cách tăng cƣờng phƣơng pháp “Sử dụng các tình huống có vấn đề nhằm kích thích trẻ suy nghĩ” (trong nhóm đây là phƣơng pháp có ĐTB thấp nhất 3,48 - CBQL, 3,39 - GV). Bởi vì, khi trẻ đƣợc kích thích suy nghĩ sẽ phát triển tƣ duy ngôn ngữ để diễn đạt cho ngƣời khác hiểu suy nghĩ của mình. Mặc dù phƣơng pháp này khó nhƣng nếu thực hiện đƣợc sẽ mang lại nhiều hiệu quả cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi.

* Thực trạng sử dụng các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Bảng 2.6. Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non

S TT HÌNH THỨC Đối tƣợng Mức độ sử dụng (%) ĐTB Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Hình thức trong tiết học

1 Phát triển ngôn ngữ qua giờ học làm quen với chữ cái

CBQL 0 6,1 51,5 39,4 3,0 3,39

GV 0 2,0 34,7 51,0 12,3 3,73

2 Phát triển ngôn ngữ qua giờ học làm quen với văn học

CBQL 0 9,1 48,5 36,3 6,1 3,39

GV 0 0 36,7 46,9 16,4 3,80

3

Phát triển ngôn ngữ qua giờ học làm quen với toán, tổ chức hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc,...

CBQL 0 9,1 54,5 33,3 3,0 3,30

GV 0 4,1 42,9 51,0 2,0 3,51

Hình thức ngoài tiết học

4

Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơi, dạo chơi tham quan

CBQL 0 0 9,0 45,5 45,5 3,36

GV 0 2,0 46,9 44,9 6,2 3,55

5

Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động lao động, qua sinh hoạt hàng ngày

CBQL 0 3,0 30,3 66,7 0 3,64

GV 0 2,0 59,2 22,4 16,4 3,53

Nhận x t: Kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy:

- Đối với CBQL: Mức độ sử dụng hình thức phát triển ngôn ngữ đƣợc cho là tốt nhất là hình thức: “Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động lao động, qua sinh hoạt

học làm quen với toán, tổ chức hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc” có ĐTB = 3,30. - Đối với GV: Mức độ sử dụng hình thức phát triển ngôn ngữ đƣợc cho là tốt nhất là hình thức: “Phát triển ngôn ngữ qua giờ học làm quen với văn học”, có ĐTB = 3,80 và thấp nhất là hình thức: “Phát triển ngôn ngữ qua giờ học làm quen với

toán, tổ chức hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc” có ĐTB = 3,51.

Nhƣ vậy trong những năm vừa qua các trƣờng mầm non huyện Tây Giang đã quan tâm đến việc đa dạng các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi. Tuy nhiên, vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới không ngừng của giáo dục mầm non. Để hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt hiệu quả cao thì cần tập trung đi sâu và khai thác hai hình thức Phát triển ngôn ngữ qua giờ học làm quen với toán, tổ chức hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc và Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơi, dạo chơi tham quan . Đây là các hình thức có ĐTB thấp nhất. Cần quan tâm hơn nữa để hoạt động phát triển ngôn ngữ có nhiều hình thức phong phú, đa dạng, sáng tạo hơn nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trẻ và phù hợp với chƣơng trình giáo dục mới hiện nay.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 5 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ

Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng lập kế hoạch chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non

STT NỘI DUNG Kết quả thực hiện (%) ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất tốt 1 Xác định mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ 0 0 21,2 72,7 6,1 3,85

2 Xác định đối tƣợng của hoạt động

phát triển ngôn ngữ 0 0 9,1 90,9 0 3,91

3 Xây dựng nguồn lực phục vụ cho

hoạt động phát triển ngôn ngữ 0 0 30,3 69,7 0 3,70 4 Xây dựng nội dung, chƣơng trình

và hình thức thực hiện phát triển ngôn ngữ

0 0 6,1 84,8 9,1 4,03

5 Xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện

Nhận x t: Số liệu ở bảng 2.7 về thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang cho thấy:

- Mức độ thực hiện việc lập kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ĐTB từ 3,70 - 4,03, đây là mức đánh giá tốt. Trong đó nội dung

“Xây dựng nội dung, chương trình và hình thức thực hiện phát triển ngôn ngữ” đƣợc

đánh giá là tốt nhất với ĐTB =4,03. Từ đặc thù thực tiễn huyện Tây Giang là nơi có số lƣợng đông con em đồng bào dân tộc thiểu số, cho nên khi xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thì ngoài việc dựa theo quy định chung của Bộ GD&ĐT, CBQL cần chú trọng đến đặc thù của học sinh địa phƣơng để hoạt động phát triển ngôn ngữ đạt hiệu quả tốt nhất. Cũng cần chú trọng nội dung

“Xây dựng nguồn lực phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ”. Ngoài nguồn lực

từ ngân sách thì nguồn lực từ cộng đồng cũng là một nhân tố tích cực tạo điều kiện để phục vụ hiệu quả hoạt động phát triển ngôn ngữ.

2.4.2. Thực trạng quản lý thực hiện các nội dung phát triển ngôn ngữ

Bảng 2.8. Đánh giá thực trạng quản lý thực hiện các nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non

STT NỘI DUNG Đối

tƣợng

Kết quả thực hiện (%)

ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất

tốt

1 Quản lý việc dạy đúng, dạy đủ các nội dung chƣơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ

CBQL 0 0 27,3 60,6 12,1 3,85

GV 0 2,0 44,9 53,1 0 3,51 2 Quản lý thực hiện đúng tiến độ

thời gian các nội dung theo kế hoạch thời khóa biểu

CBQL 0 0 21,2 66,7 12,1 3,91

GV 0 0 42,9 46,9 10,2 3,67 3 Quản lý thực hiện nội dung sinh

hoạt chuyên môn; thông qua giáo án, dự giờ lên lớp

CBQL 0 0 30,3 66,7 3,0 3,73

GV 0 0 30,6 57,1 12,3 3,82 4 Quản lý nắm bắt tình hình thực

hiện hoạt động hàng ngày của giáo viên các nhóm lớp

CBQL 0 0 15,2 81,8 3,0 3,88

GV 0 0 44,9 46,9 8,2 3,63 5 Kịp thời bổ sung, điều chỉnh

nhằm đảm bảo chất lƣợng thực hiện nội dung chƣơng trình

CBQL 0 0 42,4 57,6 0 3,58

Nhận x t Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy:

Mức độ quản lý thực hiện các nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi tại các trường mầm non huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 48)