Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng phát triển năng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 69 - 70)

2.4. Thực trạng quản lý HĐD Hở Trƣờng Trung học phổ thông FPT, Hà

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng phát triển năng

sinh

Bảng 2.15. Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐDH phát triển năng lực

TT Nội dung kiểm tra, đánh giá

Mức độ thực hiện

Luôn

luôn Thường

xuyên Thỉnh

thoảng Hiếkhi m bao giờKhông

SL % SL % SL % SL % SL %

1

KT-ĐG tiến độ, chất lượng

triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của toàn trường

18 22.5 12 15.0 50 62.5 0 0 0 0

2

KT-ĐG tiến độ, chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của các tổ chuyên môn 12 15.0 12 15.0 56 70.0 0 0 0 0 3 KT-ĐG cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học phát triển năng lực 16 20.0 54 67.5 10 12.5 0 0 0 0 4 KT-ĐG việc sử dụng CSVC, thiết bị để dạy học phát triển năng lực 20 25.0 54 67.5 6 7.5 0 0 0 0 5

KT-ĐG việc thiết kế nội

dung dạy học liên môn hay tích hợp

12 15.0 48 60.0 18 22.5 2 2.5 0 0

6

KT-ĐG việc thiết kế chương

trình dạy học môn học phát triển năng lực

16 20.0 48 60.0 16 20.0 0 0 0 0

7 KTĐG việc tổ chức dạy

học phát triển năng lực 14 17.5 46 57.5 20 25.0 0 0 0 0

TT Nội dung kiểm tra, đánh giá Mức độ thực hiện Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh

thoảng Hiếkhi m

Không

bao giờ

SL % SL % SL % SL % SL %

9 KT-ĐG năng lực của học sinh 14 17.5 60 75.0 6 7.5 0 0 0 0 Nhận xét:

Khảo sát trên tổng 80 GV trong nhà trường về việc kiểm tra, đánh giá HĐDH

phát triển năng lực cho thấy:

Phần lớn ý kiến cho rằng Ban lãnh đạo nhà trường còn ít KT-ĐG tiến độ,

chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của toàn trường cũng như của tổ chuyên môn, nên phần nào hiệu quả chưa có gì khởi sắc.

Về việc KT-ĐG sử dụng CSVC thiết bị dạy học phát triển năng lực HS thì

87.5% giáo viên nhà trường đều cho rằng lãnh đạo đã thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện.

Vẫn còn một bộ phậnnhỏ giáo viên có ý kiến rằng, nhà trường chưa chỉ đạo sâu

sát trong việc KT-ĐG thiết kế chương trình dạy học môn học phát triển năng lực.

Nhà trường đã thực hiện rất tốt hoạt động KT-ĐG dạy học, nhưng những nội

dung KT-ĐG dạy học phát triển năng lực thì rất nhiều nội dung còn bỏ ngỏ, chưa triển khaithựctế trong trường.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 69 - 70)