Thực trạng thực hiện HĐDH của TCM

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 70)

đánh giá Mức độ thực hiện Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh

thoảng Hiếkhi m

Không

bao giờ

SL % SL % SL % SL % SL %

9 KT-ĐG năng lực của học sinh 14 17.5 60 75.0 6 7.5 0 0 0 0 Nhận xét:

Khảo sát trên tổng 80 GV trong nhà trường về việc kiểm tra, đánh giá HĐDH

phát triển năng lực cho thấy:

Phần lớn ý kiến cho rằng Ban lãnh đạo nhà trường còn ít KT-ĐG tiến độ,

chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của toàn trường cũng như của tổ chuyên môn, nên phần nào hiệu quả chưa có gì khởi sắc.

Về việc KT-ĐG sử dụng CSVC thiết bị dạy học phát triển năng lực HS thì

87.5% giáo viên nhà trường đều cho rằng lãnh đạo đã thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện.

Vẫn còn một bộ phậnnhỏ giáo viên có ý kiến rằng, nhà trường chưa chỉ đạo sâu

sát trong việc KT-ĐG thiết kế chương trình dạy học môn học phát triển năng lực.

Nhà trường đã thực hiện rất tốt hoạt động KT-ĐG dạy học, nhưng những nội

dung KT-ĐG dạy học phát triển năng lực thì rất nhiều nội dung còn bỏ ngỏ, chưa triển khaithựctế trong trường.

2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực học sinh triển năng lực học sinh

Bảng 2.16. Thực trạng thực hiện HĐDH của TCMTT Nội dung TT Nội dung Đã thực hiện (%) Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh

thoảng Hiếmkhi

Không

bao giờ

1

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổng kết, phân tích, xem xét giờ dạy hướng vào người học.

22.5 50.0 10.0 17.5 0

2 Tổ chức các hoạt động bồi

trình độ chuyên môn nghiệp vụ qua học tập chuyên đề, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm..

3

Tổ chức nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm trong tổ, nhóm chuyên môn để cải tiến việc soạn bài theo hướng đổi mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gây hứng thú cho học sinh.

15.0 50.0 10.0 25.0 0

Nhận xét:

Khai giảng mỗi năm học mới, lãnh đạo nhà trường đều triển khai nhiệm vụ

năm học của các cấp quản lý giáo dục và nhiệm vụ năm học của nhà trường. Hiệu trưởng nhà trường trực tiếp duyệt kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn từ đầu năm học. Đầu mỗi năm học nhà trường đều xây dựng kế hoạch năm học, nêu rõ các đầu việc chính dự kiến sẽ thực hiện theo từng tháng trong cả năm học. Trên cơ sở đó nhà trường chỉ đạo TCM cho giáo viên xây dựng các kế hoạch giảng dạy, kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch cá nhân. Các kế hoạch đều được thông qua tổ nhóm chuyên môn và nộp cho BGH ký duyệt.

Nội dung tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổng kết, phân tích, xem xét giờ dạy hướng vào người học được đánh giá mức luôn luôn và

thường xuyên lần lượt là 22.5% và 50.0% chưa được như kỳ vọng. Vấn đề này thực

sự là một hạn chế tại trường, nhà trường đã cố gắng cải tiến nhiều về sinh hoạt tổ chuyên môn nhưng đến nay mới có tiến bộ ở nền nếp sinh hoạt, các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn được tổ chức đúng lịch do nhà trường quy định, số giáo viên tham gia sinh hoạt đủ, đúng giờ. Chất lượng các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thực sự bám vào chuyên môn, nhiều buổi sinh hoạt nội dung còn mang nặng việc triển khai, giải quyết các công việc hành chính, phân công nhiệm vụ. Trong năm học số buổi sinh hoạt nhằm cùng nhau xây dựng bài giảng chất lượng, trao đổi sâu về kiến thức chuyên môn hay các nội dung chuyên đề dạy học phát triển năng lực học sinh còn ít.

Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở nhà trường hiện nay mới dừng lại ở cử giáo viên tham gia đầy đủ

các lớp tập huấn chuyên môn do Ngành tổ chức về đổi mới PPDH, chưa chuyển hóa để nhân rộng mô hình hoặc biến thành các chuyên đề, hội thảo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho giáo viên, đánh giá về nội dung trên chiếm mức độ thường xuyên

luôn luôn và thường xuyên ở mức 25.0% và 40.0%.

Tổ chức nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm trong tổ, nhóm chuyên môn để cải tiến việc soạn bài theo hướng đổi mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gây hứng thú cho học sinh còn thực hiện chiếu lệ, nhiều tổ chỉ dừng ở mức

kê khai xem giờ giảng đó có bao nhiêu người đi dự, lập danh sách cho đủ quy định

phản ánh ở mức 25.0% giáo viên hiếm khi thực hiện. Việc quản lý chất lượng các

buổi sinh hoạt TCM hướng đến chất lượng nhằm nâng cao chuyên môn cho từng

thành viên trong tổ đồng thời phát huy trí tuệ tập thể sẽ giúp khắc phục những hạn

chế trong quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn thì ban lãnh đạo nhà trường cần phải

nghiêm túc xây dựng các biện pháp chỉ đạo hữu hiệu nhất.

2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên về dạy họctheo hướngphát triển năng lực họctheo hướngphát triển năng lực

Bảng 2.17. Thựctrạngquảnhoạtđộngbồidưỡng,tựbồidưỡng của giáo viên

TT Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng,tự bồi

dƣỡng của giáo viên

Mức độ thực hiện

Luôn

luôn Thường

xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Không bao

giờ

SL % SL % SL % SL % SL %

1 Hướng dẫn GV định hướng

nội dung bồi dưỡng theo

nhu cầu. 18 22.5 46 57.5 14 17.5 2 2.5 0 0

2 Chỉ đạo GV lập kế hoạch tự

bồi dưỡng. 16 20.0 48 60.0 10 12.5 6 7.5 0 0

3 Cung cấp tài liệu về dạy học

phát triển năng lực. 18 22.5 42 52.5 18 22.5 2 2.5 0 0

4

Cử giáo viên đi tập huấn theo các chương trình giáo dục phát triển năng lực của các cấp.

10 12.5 42 52.5 24 30.0 4 5.0 0 0

TT Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng,tự bồi

dƣỡng của giáo viên

Mức độ thực hiện

Luôn

luôn Thường

xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Không bao

giờ

SL % SL % SL % SL % SL %

dạy học phát triển năng lực cho toàn thể giáo viên.

6 Tổ chức tập huấn về cách kiểm tra, đánh giá năng lực cho giáo viên.

8 10.0 44 55.0 26 32.5 2 2.5 0 0

7 Cử giáo viên đi học tập kinh nghiệm dạy học phát triển

năng lực của trường bạn. 8 10.0 36 45.0 32 40.0 4 5.0 0 0

8 Tổ chức hội thảo toàn trường

về dạy học phát triển năng. 12 15.0 34 42.5 28 35.0 6 7.5 0 0

Nhận xét:

Kết quả khảo sát việc quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng dạy học phát triển năng lực học sinh ở trường cho thấy:

Nhà trường triển khai hướng dẫn giáo viên định hướng nội dung bồi dưỡng theo nhu cầu một cách thường xuyên, và lên kế hoạch tự bồi dưỡng sao cho hợp lý

với lịch làm việc tại trường. Tuy nhiên điều này đã không triển khai đồng bộ trên

toàn thể đội ngũ, chỉ có một số giáo viên cốt cán, giáo viên dạy giỏi được ban giám hiệu định hướng. Còn các giáo viên khác ít khi nhận được sự chỉ đạo thực hiện điều này. Các giáo viên được cử đi học nhà trường sắp xếp lịch nghỉ dạy, đối với giáo viên tự túc đi học nâng cao trình độ thì chưa được tạo điều kiện tốt nhất trong thay

đổi giờ dạy hay hỗ trợ về vật chất – tinh thần. Việc cử giáo viên đi tập huấn các

chương trình giáo dục phát triển năng lực của các cấp, nhà trường cũng rất chú trọng. Tuy nhiên một số tổ trưởng chuyên môn được cử đi, nhưng khi về thường xuyên không tổ chức triển khai lại cho anh chị em trong trường những nội dung học

hỏi được nên dẫn đến thông tin không kịp thời, giáo viên không nắm bắt được nội

dung tập huấn.

Việc tổ chức tập huấn về cách dạy học phát triển năng lực cho toàn thể GV thì đến thời điểm hiện tại vẫn còn khá hạn chế. Điều này cho thấy thực tế việc

đánh giá năng lực của HS trong nhà trường vẫn làm theo cách thuần tuý, chưa có gì đổi mới, chưa có bước đột phá về triển khai phát triển năng lực HS. Lịch dạy học của nhà trường thường kín cả hai ca nên việc học hỏi trường bạn ít khi có cơ hội thực hiện được.

Hàng năm nhà trường có yêu cầu tất cả giáo viên đi dự giờ để học hỏi, rút kinh nghiệm, bổ sung cho nhau. Tuy nhiên, chưa nhấn mạnh trong khâu triển khai

dạy học nhằm phát triển năng lực của HS, nên nhiều giáo viên vẫn giảng dạy theo

cách truyền thống, chưa áp dụng nhiều những phương pháp mới vào dạy như: tích

hợp môn học, tang cường thực tiễn, học tập chủ động sáng tạo nên hiệu quả trong

giảng dạy chưa được như mong đợi.

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy nhà trường đã triển khai cụ thể và phương pháp dạy học, phương pháp học, phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực học sinh, bước đầu có tác dụng tích cực trong việc nâng cao ý thức học tập học sinh, tạo điều kiện để học sinh chủ động trong học tập, tích cực lĩnh hội tri thức. Song bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại cần có biện pháp tác động để khắc phục nhược điểm trên.

2.5. Đánh giá chung về Quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng THPT FPT, Hà Nộitheo hƣớngphát triển năng lực học sinh Nộitheo hƣớngphát triển năng lực học sinh

2.5.1. Điểm mạnh

- Luôn được sự quan tâm chỉ đạo của tổ chức giáo dục FPT và Sở GD&

ĐT Hà Nội.

- Tổ chức và quản lý các hoạt động học đã được giáo viên và học sinh làm

quen và thực hiện thông qua hệ thống văn bản hướng dẫn của Sở GD&ĐT Hà Nội

nên thuận lợi trong quá trình tổ chức triển khai. Nhà trường cử GV tham gia đầy đủ

các đợt tập huấn hay bồi dưỡng chuyên môn do Sở GD-ĐT tổ chức.

- Hiệu trưởng nhà trường quan tâm tới việc tổ chức và quản lý hoạt động học theo hướng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.

- Nhà trường có một đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, có tinh thần, trách nhiệm cao trong giảng dạy cũng như trong công tác giáo dục học sinh. Giáo viên để thực hiện giảng dạy theo hướng phát triển năng lực của học sinh cần có đủ năng lực,

phẩm chất và trình độ chuyên môn.

- Các tổ chức đoàn thể có năng lực tổ chức các hoạt động có quy mô lớn. Phụ

huynh học sinh thường xuyên quan tâm, phối hợp với nhà trường trong tổ chức và

quản lý hoạt động học cho học sinh.

- Đa số các em học sinh trường THPT FPT, Hà Nội có nhận thức rất tốt về

vai trò và tầm quan trọng của hoạt động học vì vậy đã có thái độ động cơ học tập đúng đắn, đã tích cực cố gắng tham gia vào hoạt động tự học của bản thân

- Nhà trường đã đạt được những thành tích nhất định nhờ thực hiện một số

biện pháp quản lý nâng cao kết quả hoạt động học tập của người học

- Nhờ việc phối hợp rất tốt với các lực lượng GD góp phần đẩy mạnh công

tác GD của trườngcó hiệu quả cao.

- Số lượng giáo viên/lớp của nhà trường đủ theo quy định của Bộ GD và ĐT,

100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn, 26% giáo viên có trình độ trên chuẩn. Số lớp là 51 lớp, size lớp chỉ tử 28 đến 30 học sinh/lớp đảm bảo đúng quy định.

- Đội ngũ giáo viên được bổ sung chất lượng từ các giáo viên trẻ suất sắc từ

các trường sư phạm, sung sức, nhiệt tình và có nhiều tiềm năng bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Được phân công giảng dạy ở các khối lớp, giáo viên đều thực hiện khá nghiêm túc quy chế chuyên môn. Hồ sơ chuyên môn, nghiệp vụ đầy đủ, ghi chép cẩn thận, nghiêm túc. Đội ngũ đông đảo giáo viên giỏi, tận tâm với nghề,

có nhiều bài giảng hay, phát huy được năng lực sáng tạo người học, bồidưỡng được

nhiều học sinh giỏi đạt thành tích cao trong các kỳ thi trong và ngoài nước.

2.5.2. Điểm yếu

- Một số ít giáo viên còn chưa chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các

phương pháp dạy học, vẫn nặng về lí thuyết mà chưa đi đội với thực hành trải nghiệm cho học sinh. Việc rèn luyện kĩ năng giải quyết các tình huống thực tế trong

đời sốngcho học sinh thông qua khả năng vận dụng kiến thức đã học chưa đạt được

như mong muốn.

- Nhiều giáo viên việc tự học và tự bồi dưỡng chưa có nhiều, vì thế cũng ảnh

hưởng một phầnđến việc học sinh chưa có thói quen tự học.

bị bài trước khi đến lớp (Ví dụ giáo viên Văn, Sử, Địa,... yêu cầu HS phải soạn bài trước khi đến lớp, trong khi môn Toán giáo viên lại không yêu cầu soạn).Trong nhà trường nếu cùng thống nhất hướng dẫn cách nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp, hình thức nghiên cứu tùy theo học sinh, miễn sao nắm được những nội dung chính của bài mới, những nội dung nào chưa rõ thì ghi nhớ để trên lớp hỏi Thầy thì sẽ tiết kiệm được thời gian cho HS.

- Hiện nay, do yêu cầu cần đạt của các môn học, yêu cầu về điểm số, yêu cầu về đảm bảo chương trình nên giáo viên mới đảm bảo thực hiện nội dung của bài học theo đúng chương trình của bộ, chưa áp dụng hoặc lồng ghép vào những nội dung dạy học mang tính liên môn, các năng lực và kỹ năng cần có của học sinh hay việc bổ sung các môn học chất lượng cao của FPT gặp rất nhiều khó khăn về thời gian. Điều này cho thấy việc đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh không phải là việc làm một sớm, một chiều mà cần có nhiều thời gian, nhiều nguồn lực tham gia thực hiện.

- Hiệu trưởng chưa thường xuyên kiểm tra, theo dõi nắm bắt tình hình soạn

bài, giảng dạy. Chế độ dự giờ thăm lớp, thao giảng, đúc rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn chưa thường xuyên, Hiệu trưởng trực tiếp dự giờ giáo viên còn ít, chất lượng giờ dạy của giáo viên chưa đều tay, kết quả học tập của HS còn thấp.

- Việc sinh hoạt có nề nếp, đảm bảo thường xuyên có chất lượng và hiệu quả

chưa được tổ chuyên môn chỉ đạo chặt sát sao.

- Việc thanh tra, kiểm tra trình độ chuyên môn trong trường để phân loại,

giúp đỡ giáo viên, bồi dưỡngkỹ năng, phát hiện những hạn chếtrong việc thực hiện

công tác chuyên môn chưa được trú trọng. Ngoài ra việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ

chưa thường xuyên và đạt hiệu quả cao nhất.

- Còn tồn tại một bộ phận học sinh chưa biết xây dựng kế hoạch học tập; khả

năng tư duy, sáng tạo, kỹ năng, phương pháp học trên lớp và tự học trong giờ buổi

tối dẫn đến trình trạngỷ lại, thụ động, trông chờ vào thầy cô và các bạn.

- Còn xem nhẹ chưa thấy hết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc làm và sử dụngđồ tự làm trong dạy học, sử dụng thiết bị dạy học phương tiện dạy học.

2.5.3. Nguyên nhân

đổi diện mạo và chất lượng giáo dục. Tuy nhiên việc thiếu đồng bộ trong chỉ đạo hành động, cách thức triển khai từ các cấp lãnh đạo nhà trường khiến công tác quản

lý hoạt động dạy học ở trường THPT FPT, Hà Nội nói riêng và các trường THPT

trên cả nước nói chung hiện nay còn chắp vá, thiếu đồng bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 70)