Biến quan sát Component
1 Anh/chịhài lịng khi sửdụng dịch vụviễn thơng di động MobiFone 0,886 Anh/chịsẽtiếp tục sửdụng dịch vụviễn thông di động MobiFone 0,882 Anh/chịsẵn lòng giới thiệu người thân, bạn bè cùng sửdụng 0,876 Eigenvalues = 2,330
Phương sai trích = 77,681%
(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS–2018)
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với các biến quan sát thuộc nhân tố “Quyết định sửdụng”thu được kết quảcho thấy Eigenvalues = 2,330 >1 thỏa mãn và tổng phương sai trích = 77,681% > 50% đã cho thấy các điều kiện phân
tích nhân tốlà phù hợp với biến quan sát. Các biến quan sát này đều cho biết vềquyết
định sử dụng của người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ viễn thơng, nên ta đặt nhóm biến này làQĐ= “Quyết định sửdụng”.
Các biến quan sát đạt yêu cầu của các thang đo này sẽ được đánh giá tiếp theo bằng hồi quy mơ hình bằng phương pháp Enter.
2.4.3.3.Phân tích tương quan
Sau khi kiểm tra độtin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá, ta cịn lại 3 nhân tốvà tiến hành phân tích tương quan trước khi vào phân tích hồi quy.
Điều kiện kiểm tra: Nếu Sig. < 0,05 thì chứng tỏ có sự tương quan tuyến tính chặt chẽgiữa biến phụthuộc với các biến độc lập và ngược lại.
Qua kết quả phân tích tương quan giữa Quyết định sử dụng và các nhân tố độc lập, ta thấy giá trị Sig.trong kiểm định tương quan giữa biến phụ thuộc QĐ và giá tị Sig. của các biến CL, TKGH,CLKT đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏbiến phụthuộc có mối quan hệ tương quan với các biến độc lậpvà đủ điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy. Bên cạnh đó, giữa một sốbiến độc lập cũng có tương quan với nhau nên khi phân tích hồi quy cần chú ý đến hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách kiểm định hệsố phóng đại VIF trong bảng hồi quy.