4.3. Đánh giá những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên
4.3.2. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến quản lý tài nguyên rừng
4.3.2.1. Ảnh hưởng của cơ cấu cây trồng:
Diện tích các loại cây nơng nghiệp chủ yếu ở 03 xã điều tra được thể hiện trong bảng 4.6:
Bảng 4.6: Diện tích các loại cây nơng nghiệp chủ yếu ở 3 xã
Hạng mục Xã Phú Sơn (ha) Xã Nam Tiến (ha) Xã Hiền Chung (ha) Lúa nước 102,26 128 180 Lúa nương 30 Ngô 120 44 30 Sắn 170 62 30 Khoai các loại 15 2 Rau đậu 10 18 28
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của 03 xã Phú Sơn,
Nam Tiến, Hiền Chung)
Lúa nước là cây lương thực chủ yếu ở 3 xã. Phát triển diện tích trồng lúa nước nhằm đưa q trình sản xuất nơng nghiệp vào ổn định, tăng thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống của người dân, giảm áp lực lên tài nguyên rừng.
Cây ngắn ngày ở 3 xã chủ yếu là cây sắn, ngô, được trồng ở nương rẫy là chủ yếu. Người dân trồng chủ yếu để cung cấp cho chăn nuôi và một phần bán nhà nhà máy chế biến tinh bột sắn tại Đồng Tâm, Bá Thước. Đây cũng là công việc mang lại thu nhập cho người dân.
Ngồi các cây nơng nghiệp, cây Luồng đã được người dân trồng từ lâu và đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Nhu cầu sử dụng Luồng cung cấp cho các cơ sở chế biến tăm hương, đũa tăng mạnh nên đã góp phần lớn vào việc cải thiện điều kiện kinh tế cho người dân. Có thể nói cây Luồng là cây chủ lực trong phát triển kinh tế cho người dân tại 03 xã.
4.3.2.2. Ảnh hưởng của cơ cấu vật nuôi
Số lượng vật nuôi ở 03 xã điều tra được thể hiện trong bảng 4.7 và hình 4.6: Bảng 4.7: Số lượng vật nuôi ở 3 xã Hạng mục Xã Phú Sơn (con) Xã Nam Tiến (con) Xã Hiền Chung (con) Trâu 299 540 468 Bò 765 805 696 Lợn 942 3255 1062 Dê 400 385 121 Nhím 87 42 178 Gia cầm 6209 13250 7500 Chó, mèo 549 450
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014; mục tieu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của 03 xã Phú Sơn,
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện số lượng vật ni ở 3 xã
Chăn nuôi là là ngành đem lại nguồn thu nhập quan trong cho người dân địa phương. Tuy nhiên, hoạt động chăn ni trong vùng cịn chậm và kém phát triển. Hình thức chăn ni chủ yếu phát triển theo hướng chăn nuôi hộ gia đình.
Tình trạng chăn ni gia súc thả rông ở 3 xã là khá phổ biến bản Khang II (Nam Tiến) chiếm 60,98%; bản Chiềng (Phú Sơn) chiếm 54,05%; bản Yên (Hiền Chung) chiếm 66,67%, một số các hộ dân còn thả bị vào rừng gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ, dễ gây ra cháy rừng vào mua khô. Ngồi ra, việc thả rơng vật ni cịn ảnh hưởng đến công tác bảo tồn và nguy cơ lây nhiễm bệnh giữa vật nuôi và động vật hoang dã, kể cả nguy cơ lai tạp giống cũng có thể xảy ra.