Thang đo tính cách thương hiệu

Một phần của tài liệu tác động của nhân tố tính cách thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng trên thị trường điện thoại di động nha trang (Trang 43 - 44)

Tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhĩm 15 khách hàng nhằm khám phá các nhân tố mới, loại bỏ những biến khơng phù hợp và hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với thị trường tiêu dùng thành phố Nha Trang. Sau đĩ tác giả xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn lần 1. Dựa trên việc phỏng vấn thử 100 khách hàng, tác giả đã hồn chỉnh bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức.

a. Sự gắn kết thương hiệu được đo bằng 6 biến quan sát, thang đo này được phát triển bởi Mael & Ashforth (1992) và được tác giả hiệu chỉnh như sau:

Khái niệm Sự gắn kết với thương hiệu Nguồn

Thương hiệu X gắn liền với thành cơng của tơi Chỉnh sửa Tơi quan tâm tới những gì liên quan đến thương hiệu này Chỉnh sửa Khi cĩ ai đĩ ca ngợi thương hiệu này, tơi cảm thấy như

chính mình được khen ngợi

Kế thừa

Tơi và những người bạn thường xuyên nĩi chuyện về X Bổ sung Nếu cĩ một câu chuyện trên phương tiện truyền thơng

phê bình thương hiệu X, tơi cảm thấy khơng vui.

Chỉnh sửa Là cảm giác gắn

bĩ tâm lý của khách hàng với một thương hiệu

Nếu cĩ ai đĩ phê bình thương hiệu này, tơi cảm thấy như mình bị xúc phạm

Kế thừa

b. Giá trị tự thể hiện được đo bằng 4 biến quan sát, được tác giả Phạm Anh Tuấn phát triển từ thang đo của Chung (1998) và được tác giả hiệu chỉnh thành 6 biến quan sát như sau:

Khái niệm Giá trị tự thể hiện Nguồn

Thương hiệu X giúp tơi thể hiện chính mình Kế thừa Thương hiệu X thể hiện đúng cá tính (tính cách) của tơi Chỉnh sửa Thương hiệu X thể hiện phong cách của tơi Bổ sung Thương hiệu X giúp tơi nổi bật hơn Kế thừa Thương hiệu X giúp tơi tự tin hơn Bổ sung Là cảm giác khi

thương hiệu giúp thể hiện được các

đặc điểm của người sử dụng.

Thương hiệu X thể hiện đẳng cấp của tơi Bổ sung c. Sức lơi cuốn của tính cách thương hiệu được thạc sỹ Phạm Anh Tuấn hiệu chỉnh từ thang đo của Kim (1998) gồm 4 biến quan sát, nhưng sau khi nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã hiệu chỉnh thang đo này gồm 6 biến quan sát như sau

Khái niệm Sự lơi cuốn của tính cách thương hiệu Nguồn

Thương hiệu X mang lại lợi ích cho tơi Kế thừa Thương hiệu X rất đặc biệt đối với tơi Kế thừa Thương hiệu X rất hấp dẫn đối với tơi Kế thừa Tơi thấy thương hiệu X rất thu hút Chỉnh sửa Tơi thấy thương hiệu X luơn cĩ nét độc đáo riêng Bổ sung Là khả năng của một thương hiệu cĩ thể thu hút, hấp dẫn được khách hàng bằng các nét tính cách liên kết với thương hiệu đĩ.

Tơi thấy thương hiệu X luơn tạo được ấn tượng tốt đối với tơi

Bổ sung

d. Thang đo sự khác biệt của tính cách thương hiệuđược phát triển bởi Kim & ctg (2001) và được tác giả hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn định tính.

Khái niệm Sự khác biệt của tính cách thương hiệu Nguồn

Khơng thể nhầm lẫn thương hiệu X với các thương hiệu điện thoại di động khác

Chỉnh sửa

Thương hiệu X rất khác biệt so với các thương hiệu điện thoại khác Kế thừa Là cảm nhận của khách hàng về thương hiệu đĩ khác biệt với những nét tính cách gần gũi với thương hiệu

Thương hiệu X cĩ một vài đặc điểm tương tự như các thương hiệu điện thoại khác

Chỉnh sửa

Một phần của tài liệu tác động của nhân tố tính cách thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng trên thị trường điện thoại di động nha trang (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)