Lịch sử ra đời và phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 72)

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH

2.Lịch sử ra đời và phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng

thông tin bằng hình ảnh động và âm thanh. Do vậy, nó thực sự là phương tiện truyền thông có nhiều lợi thế trong việc chuyển tải thông tin tới đông đảo quần chúng.

c. Phương tiện truyền thông dân gian

Truyền thông dân gian là việc sử dụng các thiết chế văn hoá và các loại hình văn hoá - văn nghệ dân gian để truyền tải thông điệp tới các nhóm đối tượng.

Các hình thức văn hóa - văn nghệ dân gian có thể lồng ghép vào hoạt động của các thiết chế văn hóa trên là: tuồng, chèo, cải lương, quan họ, ca dao, hò, vè, tấu hài, đố vui…

2. Lịch sử ra đời và phát triển của các phương tiện truyền thôngđại chúng đại chúng

Ngay từ thời nguyên thủy, con người đã có ngôn ngữ, tiếng nói, ký hiệu để phục vụ quá trình lao động, sản xuất. Cùng với sự phát triển của lịch sử văn minh nhân loại, hệ thống truyền thông này càng ngày càng hoàn thiện.

4.000 năm trước Công nguyên (tr.CN) người Lưỡng Hà đã sáng tạo nên chữ tượng hình sơ khai.

Năm 1605, có tạp chí đầu tiên ra đời 2 số/tháng tại Italia. Năm 1609, ở Đức có tờ báo tuần đầu tiên.

Năm 1923, ra đời loại hình báo ảnh.

Năm 1936, Chương trình truyền hình đầu tiên được thực hiện.

Năm 1986, Mạng máy tính được sử dụng rộng rãi (nối với tuyến công cộng).

Năm 1986, Mạng máy tính được sử dụng rộng rãi (nối với tuyến công cộng).

- Số lượng công chúng lớn, phân tán về không gian và thời gian; - Nhu cầu sở thích thông tin đa dạng và phong phú;

- Thông tin được truyền tải bao quát mọi mặt và mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

b. Tính tập thể

- Quá trình thu thập, xử lý, biên tập, lưu trữ và phát thông tin có nhiều người tham gia.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 72)