Những vấn đề về lao động

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao chất lượng lao động quản lý của Hải quan tỉnh, thành phố trong quá trình hiện đại hóa ngành hải quan (Trang 49 - 53)

Lao động và những lý luận cơ bản về lao động được nhận định là nội dung cốt lừi, là xuất phỏt điểm trong tư duy, là điểm tựa vững chắc nhất, và là tiền đề để

xõy dựng cơ sở lý luận cho lao động quản lý và chất lượng lao động quản lý. Vỡ vậy, trong phần này, khỏi niệm sức lao động và lao động được trớch nguyờn văn từ

C. Mỏc và Ph. Anghen: Toàn tập, của Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia (1993).

2.1.1.1. Khỏi niệm Lao động

Để hiểu về khỏi niệm lao động, trước hết chỳng ta cần xuất phỏt từđiều cốt lừi của lao động, chớnh là sức lao động. Theo C. Mỏc, sức lao động là “toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đú đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nào đú”.

Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiờn quyết của mọi quỏ trỡnh sản xuất và là lực lượng sản xuất sỏng tạo chủ yếu của xó hộị Nhưng sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, cũn lao động là sự tiờu dung sức lao

động trong hiện thực.

Lao động là hoạt động cú mục đớch, cú ý thức của con người nhằm làm thay

đổi những vật thể tự nhiờn cho phự hợp với nhu cầu của con ngườị

nú khỏc với hoạt động theo bản năng của con vật. C. Mỏc viết: ”Con nhện làm những động tỏc giống nhưđộng tỏc của người thợ dệt, và bằng việc xõy những ngăn tổ sỏp của mỡnh, con ong cũn làm cho một số nhà kiến trỳc phải hổ thẹn. Nhưng

điều ngay từđầu phõn biệt nhà kiến trỳc tồi nhất với con ong giỏi nhất là trước khi xõy dựng những ngăn tổ ong bằng sỏp, nhà kiến trỳc sư đó xõy dựng chỳng ở trong

đầu úc của mỡnh rồi”.

Lao động khụng những tạo ra của cải vật chất để nuụi sống con người mà cũn cải tạo bản thõn con người, phỏt triển con người cả về mặt thể lực và trớ lực. Trong khi tỏc động vào tự nhiờn ở bờn ngoài thụng qua sự vận động đú, con người làm thay

đổi tự nhiờn, đồng thời quỏ trỡnh đú cũng làm thay đổi bản tớnh của chớnh mỡnh. Hoạt động lao động khụng những biến đổi tự nhiờn, mà cũn hoàn thiện, phỏt triển ngay cả bản thõn con ngườị Trong quỏ trỡnh lao động, con người tớch lũy được kinh nghiệm sản xuất, làm giàu tri thức của mỡnh, hoàn thiện cả thể lực và trớ lực.

Như vậy, từ khỏi niệm lao động mà C. Mỏc đó xõy dựng, chỳng ta cú thể

phỏt triển được cỏc khớa cạnh của thuật ngữ này như sau:

Thứ nhất, Lao động với tư cỏch là một hoạt động. Theo đú, Lao động là hoạt

động của con người để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ cho lợi ớch của con ngườị Lao động ở đõy được xem như là một yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất - một yếu tố chỉ cú ở con người, mang tớnh người, phõn biệt với cỏc hành vi mang tớnh bản năng của cỏc sinh vật khỏc, thể hiện tớnh hơn hẳn của con người trong thế giới tự nhiờn.

Với tư cỏch là một hoạt động, lao động là một hiện tượng xó hội cú tớnh phổ

biến, diễn ra thường xuyờn trong thực tiễn của đời sống xó hội, với cỏc phương thức, hỡnh thức khỏc nhau: cỏ nhõn hay tập thể, trong gia đỡnh hay trong tổ chức, trực tiếp và giỏn tiếp, tổng hợp hay chuyờn ngành, với trỡnh độ phổ thụng hay trỡnh độ cao, .... Ở

gúc độ này, người ta núi đến phõn cụng lao động, tổ chức khoa học lao động, ...

Thứ hai, Lao động với tư cỏch là Người Lao động. Lao động được hiểu là

người lao động với cỏc điều kiện về năng lực và phỏp lý để cú thể tham gia vào cỏc hoạt động lao động xó hộị Cũng như cỏc sản phẩm hàng húa, dịch vụ khỏc, lao

động được trao đổi trờn thị trường gọi là thị trường lao động, với cỏc quy luật cung - cầu, cạnh tranh và giỏ trị của thị trường. Ở gúc độ này, người ta núi đến thị trường lao động, chất lượng lao động.

2.1.1.2. Người Lao động

Trong thị trường lao động, người lao động là người cung cấp lao động cho người sử dụng lao động, với giỏ cả lao động được đo bằng tiền cụng thực tế mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Người sử dụng lao động cú thể là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tỏc xó, hộ gia đỡnh hoặc cỏ nhõn cú thuờ mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động [6].

Khỏi niệm “Người lao động” cũng cú nhiều cỏch tiếp cận:

- Theo Kinh tế học, người lao động là người trực tiếp cung cấp sức lao động như là một yếu tố của nền sản xuất mang đặc trưng tớnh ngườị Người lao động là người sử dụng tư liệu sản xuất của mỡnh hoặc của người khỏc một cỏch hợp phỏp để

sản xuất ra sản phẩm cú giỏ trị sử dụng [51].

- Trong Tổ chức lao động, người lao động là người làm thuờ, làm cụng ăn lương. Cụng việc cụ thể của người lao động được xỏc lập theo thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động.

- Ở gúc độ phỏp lý, người lao động là người trong độ tuổi lao động theo quy

định của phỏp luật, cú cam kết lao động đối với người sử dụng lao động, được trả

lương theo cụng việc lao động và chịu sự quản lý của người sử dụng lao động. - Theo quy định tại khoản 1, Điều 3, Bộ luật Lao động của Việt Nam, người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lờn, cú khả năng lao động, làm việc theo hợp

đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao

động” [6].

Người lao động cú vai trũ quan trọng trong nền sản xuất xó hội, là người trực tiếp cung cấp sức lao động với tư cỏch một yếu tố mang đặc trưng tớnh người của nền kinh tế. Người lao động là người sản xuất ra cỏc sản phẩm vật chất và tinh thần

đỏp ứng nhu cầu của đời sống xó hội, đồng thời là người tiờu dựng cỏc sản phẩm mà lao động làm rạ

2.1.1.3. Phõn cụng lao động

Phõn cụng lao động xó hội là việc chuyờn mụn húa người sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm nhất định. Phõn cụng lao động xó hội là cỏch điều chỉnh hạn chế một cỏch thớch ứng cỏc cỏ nhõn vào cỏc lĩnh vực nghề

Lao động được phõn loại theo nhiều cỏch khỏc nhaụ

- Theo năng lực, trỡnh độ, Lao động được phõn thành: Lao động phổ thụng (người lao động khụng cần qua đào tạo); Lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao; Lao động cú trỡnh độ trung bỡnh.

- Theo chức năng quản lý, Lao động được phõn thành: Lao động quản lý bao gồm những người giữ chức vụ lónh đạo, quản lý với cỏc cấp khỏc nhau trong một hệ

thống quản lý; Lao động thừa hành là những người khụng giữ chức vụ lónh đạo, quản lý, cú nhiệm vụ thừa hành cụng vụ hoặc hoạt động nghề nghiệp dưới sự quản lý của nhà quản lý.

- Bờn cạnh đú, Lao động cũn được phõn chia theo cỏc cỏch khỏc, tựy theo mục đớch, yờu cầu của quản lý lao động. Phõn theo thời gian: Lao động toàn thời gian và lao động bỏn thời gian. Phõn theo quan hệ với sản xuất: Lao động trực tiếp và lao động giỏn tiếp. Phõn theo nội dung cụng việc: Lao động sản xuất hay kinh doanh, thiết kế hay thi cụng, ...

Cựng với sự phỏt triển của xó hội, phõn cụng lao động ngày càng cao, theo

đú, cỏc lĩnh vực cụng việc ngày càng được chia nhỏ, với những đũi hỏi ngày càng càng và sõu về chuyờn mụn, kỹ thuật. Đặc biệt, lao động quản lý ngày càng cú vai trũ quan trọng, đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ ngày càng cao và sõụ

2.1.1.4. Quan hệ lao động

Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, thể hiện xuyờn suốt quỏ trỡnh lao động, từ trước khi ký kết hợp đồng lao động (quan hệ tiền lao động), trong quỏ trỡnh lao động (quan hệ trong lao động) và sau khi kết thỳc hợp đồng lao động (quan hệ sau lao động).

Quan hệ tiền lao động thể hiện qua việc tuyển dụng, thử việc người lao

động; Quan hệ trong lao động diễn ra trong suốt quỏ trỡnh lao động, làm việc trong tổ chức, thể hiện qua cỏc việc bố trớ, phõn cụng cụng việc, đào tạo, đói ngộ, đỏnh giỏ, ghi nhận cụng trạng và thưởng - phạt, bổ nhiệm vào cỏc chức vụ, ngạch, bậc, ... Quan hệ sau lao động xoay quanh cỏc vấn đề về chếđộ nghỉ việc, hưu trớ, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, ...

Về mặt hỡnh thức, cú hai hỡnh thức quan hệ lao động cơ bản: quan hệ lao

- Quan hệ lao động cỏ nhõn là quan hệ giữa cỏ nhõn người lao động với người sử dụng lao động, trờn cơ sở thỏa thuận giữa hai bờn về cụng việc, điều kiện thực hiện và tiền cụng [54].

- Quan hệ lao động tập thể nẩy sinh khi nhiều người lao động liờn kết lại với nhau, bầu ra đại diện của mỡnh đểđối thoại, thương lượng, ký thỏa ước lao động với người sử dụng lao động [4].

Hai loại quan hệ lao động này cú quan hệ mật thiết với nhaụ Quan hệ lao

động cú ảnh hưởng lớn đến tõm lý người lao động, liờn quan đến chất lượng lao

động của họ. Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng luụn cú sự

tham dự của bờn thứ ba là Nhà nước. Nhà nước điều chỉnh mối quan hệ này trong khuụn khổ phỏp luật, thụng qua cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao chất lượng lao động quản lý của Hải quan tỉnh, thành phố trong quá trình hiện đại hóa ngành hải quan (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)