Lao động quản lý trong tổ chức hành chớnh nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao chất lượng lao động quản lý của Hải quan tỉnh, thành phố trong quá trình hiện đại hóa ngành hải quan (Trang 67)

2.3.2.1. Cỏn bộ, cụng chức nhà nước

Cỏn bộ: Thuật ngữ “cỏn bộ” được nhiều quốc gia sử dụng, với nhiều sắc thỏi

ngữ nghĩa khỏc nhaụ Ở Việt Nam trước đõy, “cỏn bộ” là thuật ngữ đề chỉ chung những người đi thoỏt ly, làm việc cho cỏc cơ quan, đơn vị của Nhà nước, cỏc tổ chức

Đảng hay cỏc đoàn thể, phõn biệt với người dõn. Ở một phương diện khỏc, “cỏn bộ” cũng được dựng để chỉ những người cú chức vụ, quyền hành trong cỏc cơ quan, đơn vị của Nhà nước, Đảng, đoàn thể, phõn biệt với những nhõn viờn thừa hành cụng vụ.

Khỏi niệm cỏn bộ ở Việt Nam thực sự được làm rừ trong Luật Cỏn bộ, cụng chức năm 2008. Theo đú, đội ngũ cỏn bộ bao gồm: cỏn bộ (từ cấp huyện trở lờn) và cỏn bộ cấp xó.

Theo quy định tại khoản 1, Điều 4, Luật Cỏn bộ, cụng chức 2008: “Cỏn bộ là cụng dõn Việt Nam, được bầu cử, phờ chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị

- xó hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện), trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước” [64].

Theo quy định trờn, cỏn bộ cú cỏc đặc điểm sau: - Là cụng dõn Việt Nam;

- Được bầu cử, phờ chuẩn và bổ nhiệm vào cỏc chức vụ, chức danh trong cỏc cơ quan của hệ thống chớnh trị ở trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện, bao gồm cỏc cơ

quan của Đảng, Nhà nước và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội khỏc;

- Giữ chức vụ, chức danh được bầu cử, phờ chuẩn và bổ nhiệm theo nhiệm kỳ của cỏc cơ quan, theo quy định của phỏp luật hoặc theo điều lệ của Đảng, tổ chức chớnh trị xó hội;

- Được bố trớ vào biờn chế của cỏc cơ quan đang cụng tỏc; - Được hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước.

Theo quy định tại khoản 3, Điều 4, Luật Cỏn bộ, cụng chức 2008: “Cỏn xó, phường, thị trấn (sau đõy gọi chung là cấp xó) là cụng dõn Việt Nam, được bầu cử

giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn, bớ thư, Phú Bớ thưĐảng uỷ, người đứng đầu tổ chức chớnh trị - xó hội” [64].

Cú nhiều cỏch phõn loại cỏn bộ:

- Phõn loại theo cơ quan cụng tỏc: Mỗi cỏn bộ đều được bầu cử, phờ chuẩn, bổ nhiệm vào một chức vụ, chức danh nhất định trong một cơ quan thuộc hệ thống chớnh trị cỏc cấp. Căn cứ vào tiờu chớ này, cú thể phõn chia đội ngũ cỏn bộ thành cỏc loại: Cỏn bộ Đảng (cỏn bộ làm cụng tỏc trong cỏc tổ chức của Đảng), cỏn bộ Nhà nước (cỏn bộ làm cụng tỏc trong cỏc cơ quan của Nhà nước) và tương tự là cỏn bộ

Mặt trận, cỏn bộ Đoàn Thanh niờn, cỏn bộ Hội phụ nữ, cỏn bộ Liờn đoàn lao động, cỏn bộ Hội Nụng dõn, cỏn bộ Hội cựu chiến binh.

- Phõn loại theo cấp quản lý: Căn cứ vào cấp quản lý, cú thể phõn đội ngũ

cỏn bộ thành cỏc loại như sau: cỏn bộ cấp trung ương, cỏn bộ cấp tỉnh, cỏn bộ cấp huyện và cỏn bộ cấp xó.

Cỏc cỏch phõn loại cỏn bộ như trờn cú ý nghĩa tương đối, trờn thực tế, dưới sự lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, đội ngũ cỏn bộở Việt Nam là một hệ thống liờn thụng, cú thể chuyển húa giữa cỏc cơ quan khỏc nhau và cỏc cấp khỏc nhau, theo cỏc yờu cầu của quản lý.

Cụng chức: Khỏi niệm cụng chức đó xuất hiện ở Việt Nam ngay trong những

ngày đầu thành lập Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, trong Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Tuy nhiờn, trờn thực tế, Sắc lệnh này

khụng được đưa vào ỏp dụng bởi hoàn cảnh của cuộc khỏng chiến chống Thực dõn Phỏp lỳc bấy giờ và tỡnh hỡnh đất nước ta trong nhiều năm sau đú.

Đến năm 1998, khỏi niệm cụng chức mới chớnh thức được xỏc định trong Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 26/02/1998, và thực sựđược xỏc định tại Luật Cỏn bộ, cụng chức 2008.

Theo quy định tại khoản 2, Điều 4, Luật Cỏn bộ, cụng chức năm 2008: “Cụng chức là cụng dõn Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị

- xó hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, hạ sĩ

quan chuyờn nghiệp và trong bộ mỏy lónh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cụng lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội (sau đõy gọi chung là đơn vị sự nghiệp cụng lập), trong biờn chế và hưởng lương ngõn sỏch nhà nước; đối với cụng chức trong bộ mỏy lónh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cụng lập thỡ lương

được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cụng lập theo quy định của phỏp luật” [64]. Theo quy định trờn, cú thể nhận thấy, cụng chức cú cỏc đặc điểm sau:

- Là cụng dõn Việt Nam;

- Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh (trừ một số

chức danh đặc thự trong cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn nhõn và Cụng an nhõn dõn);

- Làm việc trong cỏc cơ quan của hệ thống chớnh trị cỏc cấp; - Được giao và giữ một cụng vụ thường xuyờn;

- Được sắp xếp vào biờn chế của cơ quan cụng tỏc; - Được hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước;

- Cú thể, được điều động tham gia lónh đạo cỏc doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp cụng lập (trong trường hợp này, cụng chức hưởng lương theo quỹ

lương của cơ quan cụng tỏc, theo quy định của phỏp luật).

Quan hệ giữa cỏn bộ và cụng chức:

Đội ngũ cỏn bộ và cụng chức ở Việt Nam hiện nay cú sự gắn bú chặt chẽ với nhau, dưới sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, cựng chịu sự điều

chỉnh của Luật Cỏn bộ, cụng chức, và cú nhiều đặc điểm giống nhau về quốc tịch, nơi làm việc, biờn chế, hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước. Trờn thực tế, cỏc đối tượng cỏn bộ, cụng chức cú thể chuyển húa cho nhaụ Cụng chức được bầu vào cỏc chức vụ, chức danh của cỏn bộ thỡ trở thành cỏn bộ, ngược lại, cỏn bộ, hết nhiệm kỳ, bầu lại khụng trỳng cử thỡ lại được chuyển làm cụng chức.

Tuy nhiờn, giữa cỏn bộ và cụng chức cú sự khỏc biệt. Sự khỏc biệt cơ bản giữa cỏn bộ và cụng chức là ở điều kiện “đầu vào”. Cỏn bộ là những người được bầu cử, cũn cụng chức là những người được tuyển dụng. Điểm khỏc biệt thứ hai là về chức vụ. Cỏn bộđược bầu vào cỏc chức vụ, chức danh; cũn cụng chức thỡ cú thể

khụng cú chức vụ, hoặc cú chức vụ thỡ chức vụ đú là do cấp cú thẩm quyền bổ

nhiệm. Điểm khỏc biệt thứ ba là về thời gian. Cỏn bộ chỉ giữ chức vụđược bầu cử, phờ chuẩn và bổ nhiệm trong thời gian của nhiệm kỳ; cũn cụng chức thỡ được giao và giữ cỏc cụng vụ thường xuyờn.

Viờn chức nhà nước: Ở Việt Nam, khỏi niệm viờn chức được quy định tại

Luật Viờn chức năm 2010. Theo đú, viờn chức là cụng dõn Việt Nam được tuyển dụng theo vị trớ việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp cụng lập theo chế độ hợp

đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cụng lập theo quy

định của phỏp luật [39].

Theo quy định trờn, viờn chức nhà nước cú một sốđặc điểm sau: - Là cụng dõn Việt Nam;

- Được tuyển dụng và làm việc theo chếđộ hợp đồng;

- Làm việc tại đơn vị sự nghiệp cụng lập (đơn vị sự nghiệp của hệ thống chớnh trị): bệnh viện, trường học, cơ quan bỏo chớ, trung tõm thụng tin, cơ sở nghiờn cứu khoa học, ....

- Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp, theo quy định của phỏp luật. - Viờn chức khụng trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động quản lý nhà nước, mà chủ yếu là hoạt động nghề nghiệp theo cỏc vị trớ cụng việc khỏc nhau trong đơn vị sự nghiệp cụng lập, tham gia cung cấp cỏc dịch vụ cụng để phục vụ cho hoạt

động của bộ mỏy nhà nước, hệ thống chớnh trị, xó hội và nhõn dõn.

Phõn loại viờn chức:

- Phõn loại theo ngạch: Đội ngũ viờn chức cũng được phõn theo ngạch, tương tư như cỏch phõn loại theo ngạch đối với cụng chức. Chẳng hạn, giảng

CHƯƠNG 3

THC TRNG CHT LƯỢNG LAO ĐỘNG QUN Lí TI CÁC CC HI QUAN ĐỊA PHƯƠNG

Chương 3 sẽ trỡnh bày những nội dung về thực trạng chất lượng lao động

quản lý tại cỏc cục hải quan địa phương. Trước hết, theo cỏch tiếp cận từ tổng thể,

chương này sẽ trỡnh bày khỏi quỏt về bộ mỏy quản lý ngành hải quan Việt Nam. Sau

đú, dựa trờn số liệu về cụng tỏc tổ chức, sẽ phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng về chất

lượng lao động ngành hải quan núi chung và lao động quản lý hải quan địa phương

núi riờng. Cuối cựng, sử dụng kết quả điều tra để đỏnh giỏ, nhận xột về chất lượng

lao động quản lý.

3.1. Khỏi quỏt về Bộ mỏy quản lý Hải quan Việt Nam

Tổng cục Hải quan Việt Nam là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chớnh, giỳp Bộ

trưởng Bộ Tài chớnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyờn ngành về hải quan; thực thi phỏp luật Hải quan trong phạm vi cả nước. Do đú, mọi hoạt động, giỏm sỏt quản lý về hải quan đều do Bộ Tài chớnh quy định.

Hải quan Việt Nam được thực hiện theo quy định của Luật Hải quan với cỏc

nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản như sau:

Một là, tổ chức thực hiện cỏc thủ tục hải quan, kiểm tra, giỏm sỏt hải quan

đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quỏ cảnh, người và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh tại cỏc cửa khẩu, cỏc địa điểm kiểm tra hàng húa tập trung và cỏc địa điểm kiểm tra khỏc theo quy định của phỏp luật.

Đõy là nhiệm vụ cơ bản nhất, nhiệm vụ này bao trựm hầu như toàn bộ về cỏc hoạt động, nghiệp vụ của ngành Hải quan. Nhiệm vụ này cũng thể hiện tớnh đặc thự của ngành Hải quan so với cỏc ngành khỏc, cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội khỏc.

Hai là, ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiệp vụ cần thiết để chủđộng phũng, chống

buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng húa qua biờn giới, phũng, chống ma tỳy trong phạm vi địa bàn hoạt động. Phối hợp thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm ngoài địa bàn hoạt động của Hải quan theo quy định của phỏp luật.

Ba là, tổ chức thực hiện phỏp luật về thuế và cỏc khoản thu khỏc đối với

hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu và kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của phỏp luật.

Đõy là nhiệm vụ quan trọng của Hải quan, nhiệm vụ này được quy định tại Luật Hải quan hiện hành. Nhiệm vụ này làm cho cỏc sắc thuế, luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa được thực hiện một cỏch nghiờm minh.

Bốn là, thống kờ nhà nước về hải quan đối với hàng húa xuất khẩu, nhập

khẩu, quỏ cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh thuộc phạm vi quản lý của Hải quan theo quy định của phỏp luật.

Năm là, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về Hải quan

theo quy định của phỏp luật.

Đõy là nhiệm vụ khụng thể thiếu được khụng chỉ đối với cơ quan Hải quan mà cũn đối với nhiều cơ quan quản lý Nhà nước khỏc.

Sỏu là, xử lý vi phạm hành chớnh hoặc khởi tốđối với cỏc vụ buụn lậu, vận

chuyển trỏi phộp hàng húa qua biờn giới theo quy định của phỏp luật, giải quyết khiếu nại đối với cỏc quyết định hành chớnh của cỏc đơn vị trực thuộc và giải quyết khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền theo quy định của phỏp luật.

Bảy là, kiến nghị những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của nhà

nước về Hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quỏ cảnh và chớnh sỏch thuếđối với hàng húa xuất nhập khẩụ

Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 96/2002/NĐ-CP ngày 19/11/2002 quy

định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan. Theo Nghị định này, Tổng cục Hải quan là tổ chức thuộc Bộ Tài chớnh, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với cỏc khoản thu thuế xuất nhập khẩu, bao gồm: thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiờu thụđặc biệt, thuế giỏ trị gia tăng, phớ, lệ phớ và cỏc khoản thu khỏc của ngõn sỏch Nhà nước theo quy định của Phỏp luật.

Tổng cục Hải quan cú nhiệm vụ chỉ đạo toàn diện việc thực hiện cụng tỏc quản lý thu thuế và thu khỏc thống nhất trong cả nước. Bờn cạnh đú, cũn cú nhiệm vụ tham gia với Bộ Tài chớnh trong cụng tỏc xõy dựng chớnh sỏch về Hải quan. Vỡ vậy, để thực hiện cú hiệu quả chức năng vừa tham gia xõy dựng chớnh sỏch Hải quan, vừa chỉ đạo thực hiện luật Hải quan, cỏc luật cú liờn quan, đồng thời tăng cường hiệu quả, hiệu lực của Tổng cục Hải quan, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụđược giao và phự hợp với cỏc quy định hiện hành của Chớnh phủ về cụng tỏc tổ chức, tổ

chức bộ mỏy hệ thống Hải quan được đổi mới như sau :

- Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan được tổ chức theo nguyờn tắc kết hợp vừa quản lý cỏc đơn vị Hải quan trực thuộc vừa quản lý theo chức năng. Nguyờn tắc tổ chức này giỳp cho cỏc bộ phận tham mưu của Tổng cục cú thể đề

xuất cỏc biện phỏp nghiệp vụ và chỉđạo một cỏch linh hoạt cỏc vấn đề về nghiệp vụ

quản lý đối với từng đơn vị Hải quan. Từđú, nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý và thu thuế Hải quan trong toàn ngành.

- Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan được thu gọn đầu mối, nhưng tăng cường hơn trỏch nhiệm và quyền hạn cho cỏc bộ phận tham mưu giỳp việc cho Lónh đạo Tổng cục, nõng cao vai trũ của cỏc đầu mối quản lý trong việc xử lý cỏc vấn đề nghiệp vụ, giỳp cho cụng tỏc quản lý nhanh hơn, đỏp ứng kịp thời yờu cầu của cụng tỏc quản lý, nõng cao hiệu quả quản lý. Cơ cấu tổ chức của cơ quan Hải quan cấp Trung ương gồm 13 Vụ, Cục và Tổ chức tương đương, 04 Tổ chức trực thuộc Tổng cục Hải quan. Lónh đạo cỏc Vụ, Cục và cỏc Tổ chức tương đương được giao một số quyền hạn để quyết định những vấn đề về nghiệp vụ và sự vụ hàng ngày mà trước đõy những cụng việc này đều phải do Lónh đạo Tổng cục quyết định. Bộ mỏy giỳp việc Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan gồm cỏc Vụ, Cục và cỏc tổ chức tương đương như sau:

1. Vụ Phỏp chế - Tổng cục Hải quan 2. Vụ Kế hoạch - Tài chớnh 3. Vụ Tổ chức cỏn bộ. 4. Cục Giỏm sỏt Quản lý Hải quan 5. Cục Thuế xuất nhập khẩu 6. Vụ Hợp tỏc Quốc tế 7. Văn phũng Tổng cục Hải quan

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao chất lượng lao động quản lý của Hải quan tỉnh, thành phố trong quá trình hiện đại hóa ngành hải quan (Trang 67)