3.2.7.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
Chiến tranh kộo dài và sự chia cắt đất nước đó ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện xõy dựng đội ngũ cụng chức chớnh quy, hiện đạị Đõy là yếu tố khỏch quan chi phối trong nhiều năm mọi hoạt động của xó hội, trong đú cú hoạt động nõng cao chất lượng cụng chức nhà nước Việt Nam. Vỡ chiến tranh kộo dài, đội ngũ cụng chức cũn chưa được đào tạo một cỏch cú hệ thống, số qua đào tạo bồi dưỡng phần
đụng là đào tạo trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung. Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, cụng chức hiện nay đang giữ cương vị lónh đạo (tập trung nhiều ở cấp trung
ương trở lờn) là do được bổ nhiệm và phõn cụng tuyển dụng theo chỉ tiờu kế hoạch của Nhà nước từ thời kỳ kế hoạch húa tập trung.
Việt Nam mới thực sự bước vào nền kinh tế thị trường từ khi thực hiện
đường lối đổi mới do Đại hội VI của Đảng đề rạ Cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi đú,
đội ngũ cụng chức mới được đào tạo về quản lý kinh tế thị trường. Quỏ trỡnh đú đó tỏc động rất lớn đến chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Việt Nam, nhiều cỏn bộ,
cụng chức đó tỏ ra lỳng tỳng và hụt hẫng kiến thức trước những thay đổi trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi, trước những yờu cầu hội nhập kinh tế với cỏc nước trong khu vực và thế giớị
Hơn nữa, quỏ trỡnh hội nhập đang diễn ra nhanh chúng, dẫn tới sự thay đổi về
chức năng nhiệm vụ cụng việc, thay đổi những tiờu chuẩn đối với người thực hiện cụng việc. Thực tếđú, làm cho khoảng cỏch giữa yờu cầu của cụng việc và năng lực của người thực hiện cụng việc cú xu hướng ngày càng tăng.
3.2.7.2. Nguyờn nhõn chủ quan
Những nguyờn nhõn chủ quan dẫn tới chất lượng cụng chức chưa đỏp ứng
được yờu cầu cụng việc bao gồm:
+ Sự thiếu đồng bộ của thể chế quản lý cụng chức quản lý nhà nước
Như phõn tớch ở trờn cho thấy cụng chức núi chung và cụng chức quản lý nhà nước núi riờng, cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong xõy dựng, phỏt triển kinh tế
nước nhà, trong xõy dựng nền hành chớnh chớnh quy, hiện đạị.. Nhưng một thực tế
cho thấy, hiện nay sau nhiều năm hỡnh thành và phỏt triển của đội ngũ cụng chức,
đến 1998 Nhà nước mới cú Phỏp lệnh về cỏn bộ, cụng chức; sau đú được sửa đổi bổ
sung 2 lần vào năm 2000 và 2003, mà chưa cú Luật về cụng chức.
Thời kỳ khỏng chiến, năm 1950, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ban hành Sắc lệnh 76/SL về Quy chế cụng chức, một văn bản phỏp quy đầu tiờn về chếđộ cụng chức nước nhà. Nhưng do hoàn cảnh chiến tranh, nờn khụng được thực hiện đầy đủ. Năm 1998 Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức được ban hành và được sửđổi bổ sung năm 2000 và năm 2003, là văn bản luật cao nhất về cỏn bộ, cụng chức ở Việt Nam. Tuy nhiờn cho đến nay, Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức đó bộc lộ nhiều hạn chế cần được nghiờn cứu và khắc phục đú là: Phỏp lệnh khụng phõn biệt rừ giữa cỏn bộ và cụng chức; giữa cụng chức quản lý nhà nước với viờn chức sự nghiệp, giữa cụng chức quản lý nhà nước với những người làm việc trong cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội và trong cỏc lực lượng vũ trang. Việc quy định về tuyển dụng, đào tạo và phỏt triển, đề bạt, đói ngộđối với cụng chức cũng chưa rừ ràng.
Mặt khỏc, nhiều quy định của Phỏp lệnh cụng chức chưa phự hợp với cỏc quy định của một số bộ luật khỏc điều này làm cho việc triển khai trờn thực tế
của đội ngũ cụng chức làm cơ sở cho phỏt triển đội ngũ cụng chức quản lý nhà nước Việt Nam cần sớm nghiờn cứu xõy dựng Bộ Luật cụng chức của Việt Nam trong tương lai gần.
+ Quản trị nguồn nhõn lực chưa được quan tõm thực hiện một cỏch khoa học
trong hệ thống hành chớnh nhà nước
Quản trị nguồn nhõn lực là khoa học về quản trị nguồn lực con người trong tổ chức. Trong thời gian qua, quản trị nguồn nhõn lực chưa được quan tõm thực hiện một cỏch khoa học trong hệ thống hành chớnh nhà nước, đõy là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu của những bất cập về chất lượng đội ngũ cụng chức quản lý nhà nước.
Quản trị nguồn nhõn lực được nghiờn cứu, ứng dụng trong cỏc tổ chức doanh nghiệp, tuy nhiờn trong cỏc tổ chức cụng, nhất là trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước (hành chớnh nhà nước) chưa được quan tõm một cỏch đỳng mức. Những nguyờn nhõn làm cho chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc, cũng như yờu cầu của CNH, HĐH đất nước được xem xột từ khoa học Quản trị nguồn nhõn lực, bao gồm một số nguyờn nhõn cụ thể như sau:
- Phõn tớch cụng việc, cơ sở của quản trị nguồn nhõn lực chưa được tiến hành
đồng bộ trong hệ thống cỏc cơ quan quản lý nhà nước.
- Cụng tỏc tuyển chọn cụng chức chưa khoa học, chưa bảo đảm mục tiờu tỡm người phự hợp với cụng việc.
- Chưa xõy dựng được chiến lược và kế hoạch tổng thể, chương trỡnh đào tạo, phỏt triển cụng chức quản lý nhà nước.
- Chớnh sỏch tiền lương chưa hấp dẫn đối với người lao động, chưa đủ sức khuyến khớch tạo động lực cho cụng chức quản lý nhà nước.
- Bản thõn cụng chức nhà nước chưa nhận thức đầy đủ về đào tạo và phỏt triển, chưa tớch cực học tập, rốn luyện vươn lờn đỏp ứng yờu cầu cụng việc.
+ Thiếu cỏc chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch, tạo động lực để cụng chức
yờn tõm, gắn bú với cụng việc, với hệ thống hành chớnh nhà nước.
Một trong những nguyờn nhõn làm cho chất lượng chưa đỏp ứng yờu cầu của cụng việc đú là thiếu cỏc chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch, tạo động lực để cụng chức yờn tõm, gắn bú với cụng việc, với hệ thống hành chớnh nhà nước. Cỏc chớnh
sỏch đú khụng đơn giản là thu nhập, tiền lương của cụng chức, chỳng ta phải nghĩ đến hệ thống cỏc chớnh sỏch và biện phỏp đồng bộ liờn quan đến lợi ớch người lao
động. Trờn thực tế, cụng tỏc quản lý cụng chức nhà nước, nhiều năm qua chỳng ta mới quan tõm đến quản lý hành chớnh nhõn sự (chấm cụng, thực hiện chế độ ốm
đau, thai sản, nghỉ phộp, hưu trớ,...) mà ớt quan tõm tới những vấn đề khỏc như tạo lập mụi trường văn húa làm việc tốt nơi cụng sở, văn húa lónh đạo, quan tõm tới đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, việc thăng tiến của cụng chức, tụn vinh những cụng chức giỏi ...