2.2.1.1. Những quan niệm khỏc nhau về lao động quản lý
Trờn thực tế hiện nay cho thấy, thuật ngữ “Lao động quản lý” cú nhiều cỏch hiểu rất khỏc nhaụ
Thứ nhất, theo Edwards, Ayres và Howard [121]: “Lao động quản lý là những hoạt động của cỏ nhõn và tổ chức nhằm xỏc định mục tiờu của tổ chức, xõy dựng chiến lược và kế hoạch nhằm tiến tới mục tiờu; đồng thời dẫn dắt tổ chức, thỳc
đẩy đội ngũ nhõn lực trong tổ chức cựng đi đến và đạt được mục tiờu”.
Theo quan niệm này, lao động quản lý được hiểu như là một loại hỡnh lao
động mà chủ thể của nú là nhà quản lý, là hoạt động của người lao động trong vai trũ nhà lónh đạo, quản lý. Theo đú, chất lượng lao động quản lý ởđõy được đo bằng hiệu quả của cỏc hoạt động quản lý, được thực hiện bởi cỏc nhà quản lý. Thụng qua cỏc hoạt động quản lý người ta cú thểđỏnh giỏ được chất lượng của lao động quản lý. Đõy là một phương diện của lao động quản lý, thể hiện trờn thực tế cụng việc, thể hiện qua năng suất, chất lượng, hiệu quả của cụng việc của tổ chức, do nhà quản lý thực hiện, nhằm đạt được cỏc mục tiờu của tổ chức đó đề rạ
Thứ hai, theo Zhu, C. [149]: “Lao động quản lý là một quỏ trỡnh năng động mà theo đú nhà quản lý cựng cỏc thành viờn trong tổ chức cựng kết hợp, tương tỏc lẫn nhau để đạt được mục tiờu, thụng qua sự thay đổi”.
Theo quan niệm này, lao động quản lý được hiểu là một lực lượng lao động,
đú là những người lao động trong vai trũ nhà quản lý, với cỏc đặc điểm về phẩm chất, năng lực, trỡnh độ và cỏc yờu cầu về sức khỏe, điều kiện để tham gia cỏc hoạt
động quản lý. Theo đú, chất lương lao động quản lý ởđõy được đo bằng chất lượng của đội ngũ cỏc nhà quản lý. Đõy cũng là một phương diện của lao động quản lý, thể hiện qua chất lượng của đội ngũ cỏc nhà quản lý trong tương quan với cỏc yờu cầu của quản lý đặt ra từ phớa cụng việc.
2.2.1.2. Khỏi niệm Lao động quản lý
Lao động quản lý chớnh là dựa trờn sự phõn cụng lao động, lao động quản lý trước hết nú cũng là một loại lao động nhưng được phõn cụng theo chức năng, phõn cụng theo lao động xó hội, phõn cụng trong nội bộ từng bộ phận. Nú vận dụng năng lực (sức lao động) vào trong lĩnh vực quản lý, trở thành kỹ năng và là đặc thự để
thực hiện một mục tiờu đó được đề rạ Qua cỏc quan niệm nờu trờn, cú thể cú một số
nhận xột như sau:
Thứ nhất, lao động quản lý bao gồm hai khớa cạnh. Khớa cạnh thứ nhất, lao
động quản lý là một dạng hoạt động lao động đặc thự, bao gồm việc xỏc định mục tiờu của tổ chức, xõy dựng chiến lược và kế hoạch nhằm tiến tới mục tiờu; đồng thời dẫn dắt tổ chức, thỳc đẩy đội ngũ nhõn lực trong tổ chức đi đến và đạt được mục tiờụ Khớa cạnh thứ hai, lao động quản lý là một lực lượng lao động đặc thự, với những yờu cầu về phẩm chất, năng lực, trỡnh độ, sức khỏe kể cả những điều kiện để
tham gia hoạt động quản lý.
Thứ hai, hai khớa cạnh trờn cú quan hệ mật thiết với nhau, tỏc động và ảnh hưởng lẫn nhaụ Cú một lực lượng lao động quản lý chất lượng cao là điều kiện cần
để nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trong cụng việc; là tiền đề để đạt được cỏc mục tiờu của tổ chức. Điều đú cú nghĩa là chất lượng của đội ngũ những nhà quản lý là nguyờn nhõn và chất lượng của cỏc hoạt động quản lý của họ là kết quả. Chất lượng của hoạt động quản lý là cỏi thể hiện chất lượng lao động quản lý; ngược lại, muốn nõng cao chất lượng lao động quản lý phải nõng cao chất lượng cỏc hoạt động quản lý thụng qua việc nõng cao chất lượng của đội ngũ cỏc nhà quản lý.
Từ cỏc nhận xột trờn, cú thể xỏc định khỏi niệm lao động quản lý như sau:
định mục tiờu của tổ chức, xõy dựng chiến lược, kế hoạch nhằm hướng tới mục tiờu
và dẫn dắt tổ chức, thỳc đẩy cỏc thành viờn trong tổ chức nhằm đạt được cỏc mục
tiờu đó đề rạ