cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn
Với những kết quả đạt được của các nước trên thế giới trong công tác quản lý nợ xấu vượt qua khủng hoảng, có thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm vận dụng cho Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn như sau:
Thứ nhất: Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn cần phải sử dụng dự phòng rủi ro
để xử lý những khoản vay mà khơng có tài sản bảo đảm hoặc có tài sản bảo đảm nhưng sụt giảm nghiêm trọng giá trị hoặc tranh chấp pháp lý quá phức tạp. Trường
hợp khơng đủ nguồn quỹ dự phịng rủi ro để xử lý thì cần phải xin chủ trương của Ngân hàng công thương ứng nguồn để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ xấu được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi hoặc khả năng thu hồi thấp. Sau đó, tùy vào kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của Ngân hàng công thương Nam Sài Gịn mà thực hiện hồn trả nguồn quỹ dự phịng đã ứng trước đó.
Thứ hai: Thực hiện rà sốt, đánh giá lại khả năng thu hồi các khoản nợ, đánh giá lại
giá trị các khoản nợ có thể bán cho VAMC để xin ý kiến của Ngân hàng công thương thực hiện tiến hành bán các khoản nợ xấu cho VAMC nhằm để tách hoạt động xử lý nợ xấu khỏi hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Điều này giúp cho chi nhánh có thể n tâm vào cơng việc kinh doanh hơn sau khi xử lý nợ xấu.
Thứ ba: Xây dựng và hồn thiện quy trình quản lý nợ xấu áp dụng tại chi nhánh góp
phần đảm bảo hoạt động kinh doanh được an toàn, bền vững. Cần quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban, của các thành viên có liên quan đến công tác quản lý nợ xấu cũng như cơ chế phối hợp giữa các bộ phận. Thực hiện nghiêm ngặt các quy trình, quy định cấp tín dụng và thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ để đảm bảo hoạt động kinh doanh phản ánh đúng năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của đợn vị, góp phần đảm bảo sự an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Thứ tư: Kiến nghị với NHNN và Chính phủ để tháo gỡ về cơ chế, chính sách liên
quan đến cơng tác quản lý nợ xấu của ngân hàng. Chính phủ đóng vai trị chỉ đạo và định hướng thống nhất cho các NHTM trong quá trình thực hiện quản lý nợ xấu. Chính phủ có thể ban hành các văn bản, quy định tạo ra hành lang pháp lý phù hợp cũng như hỗ trợ giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc nằm ngồi tầm kiểm soát, điều tiết xử lý của ngân hàng.