Các nghiên cứu trong và ngoài nước về động lực làm việc

Một phần của tài liệu 2434_012541 (Trang 35 - 40)

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về động lực làm việc

2.3.1. Nghiên cứu của nước ngoài

Nghiên cứu của Islam, Haque, Hossain & Rahman (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân ngành may” với đối tượng khảo sát là công nhân đang làm việc tại các công ty may Bangladesh. Nghiên cứu đã khám phá 5 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân là: (1) Tiền lương và các khoản thanh toán, (2) điều kiện làm việc, (3) điều kiện môi trường, (4) sự an toàn, (5) khen thưởng. Hạn

22

chế của nghiên cứu là trong mô hình đề xuất chưa đề cập đến các yếu tố các mối quan hệ nơi làm việc, các đặc điểm cá nhân, cũng như mẫu khảo sát nhỏ chưa đủ đại diện cho toàn ngành.

Trong nghiên cứu của Mohammad Kamal Hossain và Anowar Hossain (2012) về “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong ngành công nghiệp thức ăn nhanh: trường hợp KFC tại Anh”. Nghiên cứu được tác giả thực hiện dựa trên các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, khảo sát được tiến hành cho các nhân viên tại 3 cửa hàng KFC tại Anh, thang đo được sử dụng là thang đó Likert. Kết quả nghiên cứu của tác giả đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên KFC Anh là: (1) môi trường làm việc, (2) quan hệ với đồng nghiệp, (3) các vấn đề về công ty, (4) sự công nhận, (5) cơ hội thăng tiến, (6) lương thưởng.

Trong nghiên cứu của Syed Abdol Rasoul Hosseini tại Tehran, Iran: “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng” (2014) ở Arsanjan, Iran. Mẫu khảo sát được tiến hành cho các nhân viên đang làm việc và các câu hỏi liên quan đến các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên. Các dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích bằng thống kê mô tả và suy luận như hệ số tương quan pearson. Kết quả cho thấy có 9 yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên bao gồm: (1) nhu cầu xã hội, (2) quan tâm đến công việc, (3) khả năng làm việc độc lập, (4) sự hài lòng, (5) kỹ năng giao tiếp, (6) xúc tiến việc làm, (7) cơ hội thăng tiến, (8) nhu cầu sinh lý, (9) tiền lương. Nghiên cứu này có sự xem xét đến các yếu tố về nhu cầu sinh lý, nhu cầu xã hội, trong đó nhu cầu xã hội là yếu tố tác động lớn nhất đến động lực làm việc của nhân viên.

2.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

Trong nghiên cứu của Giao Hà Quỳnh Uyên (2015): “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại công ty phần mềm FPT Đà Nang”. Với 40 biến quan sát, tác giả đã xây dựng mô hình đo lường động lực làm

Tác giả Mục đích Thành phần thang đo Kết quả nghiên cứu

23

việc của nhân viên bao gồm 8 nhân tố đó là: (1) tiền lương, (2) phúc lợi, (3) điều kiện làm việc, (4) bản chất công việc, (5) đồng nghiệp, (6) cấp trên, (7) đánh giá thành tích, (8) đào tạo thăng tiến. Cụ thể theo mô hình:

Trong nghiên cứu của tác giả Lưu Thị Bích Ngọc đăng trên tạp chí Khoa học Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh số 49 năm 2013 về “Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn” (2013). Dựa trên mô hình nghiên cứu được đề xuất từ học thuyết hai nhân tố của Herzberg của Teck-Hong và Waheed (2011) gồm 11 yếu tố ảnh hưởng: (1) bản chất công việc, (2) thăng tiến, (3) thành đạt, (4) điều kiện làm việc, (5) công việc ổn định, (6) quan hệ với cấp trên, (7) tiền, (8) quan hệ với đồng nghiệp, (9) chính sách công ty, (10) phát triển nghề nghiệp, (11) sự công nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân viên bị ảnh hưởng bởi các nhân tố duy trì hơn các nhân tố động viên, cụ thể là điều kiện làm việc, đãi ngộ, chính sách công ty, quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên. Trong đó, nhân tố “mối quan hệ với đồng nghiệp” được cho là có tác động đáng kể đến động lực làm việc của nhân viên. Một trong số các yếu tố động viên theo học thuyết của Herzberg, “phát triển nghề nghiệp” là nhân tố có tác động đáng kể trong khảo sát này.

Trong nghiên cứu của Phạm Thị Tân và Đặng Thị Hoa về đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam” được đăng trên tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 3 - 2018. Nghiên cứu này đã sử dụng mô hình phân tích yếu tố khám phá EFA với 251 phiếu điều tra yếu tố làm việc của giảng viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp là rất khác nhau và phản ảnh được 72,5% vấn đề nghiên cứu, cụ thể là (1) yếu tố lãnh đạo, (2) thu nhập, (3) đồng nghiệp, (4) sinh viên, (5) thăng tiến, (6) công việc, (7) ghi nhận, (8) xã hội.

24

Islam, Haque, Hossain & Rahman (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân ngành may. (1) Tiền lương và các khoản thanh toán, (2) Điều kiện làm việc, (3)

Điều kiện môi trường, (4) Sự an toàn, (5)

Khen thưởng.

Kết quả nghiên cứu đã khám phá 5 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân là: (1) Tiền lương và các

khoản thanh toán, (2) Điều kiện làm việc, (3) Điều kiện

môi trường, (4) Sự an toàn, (5) Khen thưởng. Mohammad Kamal Hossain và Anowar Hossain (2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong

ngành công nghiệp thức ăn nhanh: trường hợp KFC tại Anh. (1) môi trường làm việc, (2) quan hệ với đồng nghiệp, (3) các vấn đề về công ty, (4) sự công nhận, (5) cơ hội

thăng tiến, (6) lương thưởng.

Kết quả nghiên cứu của tác giả đã xác định được các yếu

tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên KFC

Anh là: (1) môi trường làm việc, (2) quan hệ với đồng

nghiệp, (3) các vấn đề về công ty, (4) sự công nhận, (5)

cơ hội thăng tiến, (6) lương thưởng. Syed Abdol Rasoul Hosseini tại Tehran, Iran (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân

hàng

(1) nhu cầu xã hội, (2) quan tâm đến công việc, (3) khả năng làm việc độc lập, (4) sự hài lòng, (5) kỹ năng giao tiếp, (6) xúc tiến việc làm, (7) cơ hội thăng tiến, (8) nhu cầu sinh

lý, (9) tiền lương

Kết quả nghiên cứu của tác giả đã xác định được các yếu

tố ảnh hưởng đến động lực làm việc là: (1) nhu cầu xã hội, (2) quan tâm đến công việc, (3) khả năng làm việc độc lập, (4) sự hài lòng, (5) kỹ

năng giao tiếp, (6) xúc tiến việc làm, (7) cơ hội thăng tiến, (8) nhu cầu sinh lý, (9) tiền lương. Nghiên cứu này có

sự xem xét đến các yếu tố về nhu cầu sinh lý, nhu cầu xã hội, trong đó nhu cầu xã hội

là yếu tố tác động lớn nhất đến động lực làm việc của nhân viên. Giao Hà Quỳnh Uyên (2015) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại công ty phần mềm FPT Đà

Nang

(1) tiền lương, (2) phúc lợi, (3) điều kiện làm việc, (4) bản chất công

việc, (5) đồng nghiệp, (6) cấp trên, (7) đánh giá thành tích, (8) đào

tạo thăng tiến

Kết quả tìm ra được 8 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, bao gồm: (1) tiền lương, (2) phúc lợi, (3) điều kiện làm việc, (4) bản

chất công việc, (5) đồng nghiệp, (6) cấp trên, (7) đánh

giá thành tích, (8) đào tạo thăng tiến. Lưu Thị Bích Ngọc (2013) Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong khách

sạn

(1) bản chất công việc, (2) thăng tiến, (3) thành

đạt, (4) điều kiện làm việc, (5) công việc ổn định, (6) quan hệ với cấp trên, (7) tiền, (8)

quan hệ với đồng nghiệp, (9) chính sách công ty, (10) phát triển

nghề nghiệp, (11) sự công nhận

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân viên bị ảnh hưởng bởi

các nhân tố duy trì hơn các nhân tố động viên, cụ thể là điều kiện làm việc, đãi ngộ, chính sách công ty, quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên. Trong đó, nhân tố “mối quan hệ với đồng nghiệp” được cho

là có tác động đáng kể đến động lực làm việc của nhân viên. Một trong số các yếu tố động viên theo học thuyết của Herzberg, “phát triển nghề

nghiệp” là nhân tố có tác động đáng kể trong khảo sát

này.

Phạm Thị Tân và Đặng Thị Hoa (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam

(1) yếu tố lãnh đạo, (2) thu nhập, (3) đồng nghiệp, (4) sinh viên, (5) thăng tiến, (6) công

việc, (7) ghi nhận, (8) xã hội

Kết quả có 8 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc

của nhân viên là: (1) yếu tố lãnh đạo, (2) thu nhập, (3) đồng nghiệp, (4) sinh viên, (5)

thăng tiến, (6) công việc, (7) ghi nhận, (8) xã hội Các yếu tố

ảnh hưởng Diễn giải Căn cứ chọn biến

Kỳ vọng Môi trường

làm việc hợp các yếu tố của môi trườngMôi trường làm việc là tập lao động liên quan tới sự thuận tiện cá nhân song đồng thời nó

Abraham Maslow (1943); Herzberg (1959); Victor Vroom (1964); Kenneth S. Kovach (1987); + 26 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Một phần của tài liệu 2434_012541 (Trang 35 - 40)