Phântích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu 2434_012541 (Trang 73 - 77)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả nghiên cứu

4.1.5.2. Phântích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Tương tự như đối với biến độc lập, chúng ta tiến hành phân tích nhân tố EFA đối với biến phụ thuộc “động lực làm việc” theo phương pháp Principal components với

56

phép xoay variamax. Các biến có hệ số tải nhân tố < 0.5 không đảm bảo được độ hội tụ với các biến còn lại trong thang đo sẽ bị loại bỏ.

Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s:

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 716.651 Df 10 Sig. 0.000

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.303 66.050 66.050 3.303 66.050 66.050 Component Matrixa Component 1 DL3 0.927 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20.0, 2021)

Theo kết quả Bảng 4.7 Kiểm định KMO và Barlett’s đối với biến phụ thuộc trên đây, hệ số KMO = 0.787 > 0.5 cho thấy phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Barlett’s là 716.651 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05, (bác bỏ giả thuyết H0: các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể) như vậy điều này chứng tỏ dữ liệu của biến phụ thuộc “động lực làm việc” dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.

57

Bảng 4. 8 Bảng Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20.0, 2021) Kết quả bảng 4.8 cho thấy 5 biến quan sát của thang đo “động lực làm việc” đưa vào phân tích nhân tố thì rút trích được 1 nhân tố với đầy đủ 5 biến quan sát này, tức là 5 biến quan sát phụ thuộc ban đầu được nhóm thành 1 nhóm.

Giá trị tổng phương sai trích = 66.050% > 50% là đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng 1 nhân tố này giải thích 66.050% biến thiên của dữ liệu.

Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1, đạt yêu cầu. Ma trận nhân tố biến phụ thuộc

DL1 0.757

DL2 0.749

DL4 0.722

58

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20.0, 2021) Hệ số tải nhân tố các thang đo của biến phụ thuộc “động lực làm việc” đều lớn hơn 0.5. Và khi sử dụng lệnh Compute Variable bằng hàm Mean để nhóm các biến quan sát phụ thuộc (DL1, DL2, DL3, DL4, DL5) thành biến động lực làm việc, ký hiệu là DL cho thấy các nhân tố trích tương ứng với khái niệm “động lực làm việc” trong mô hình.

Một phần của tài liệu 2434_012541 (Trang 73 - 77)