Các thành phần

Một phần của tài liệu 2434_012541 (Trang 40 - 44)

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.4. Các thành phần, giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất

2.4.1. Các thành phần

Cơ sở đề xuất mô hình:

Từ cơ sở phân tích ở các nghiên cứu trên, nghiên cứu đã vận dụng mô hình của Syed Abdol Rasoul Hosseini tại Tehran, Iran (2014) “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng” để đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất nhưng tiến hành đổi tên gọi và điều chỉnh các nhân tố cho phù hợp. Mặc dù tên gọi không hoàn toàn giống nhau nhưng nội dung có sự kế thừa và phát triển cho phù hợp bối cảnh nghiên cứu. Việc đặt lại tên cho các nhân tố này cũng như những khía cạnh nào cấu thành nên nó được xem xét dựa trên định nghĩa của chính nhân tố đó và các nghiên cứu liên quan như trong bảng tổng hợp sau:

cũng là nhân tố giúp nhân viên

hoàn thành nhiệm vụ của họ. Hossain (2012); Hosseini(2009); David McClleland (1987); Shaemi Barzoki và cộng sự (2012); Bùi Thị Minh Thu và cộng sự (2014);

Giao Hà Quỳnh Uyên (2015)

Tiền lương thưởng, phúc lợi

Là tiền lương và các khoản khen thưởng mà tổ chức chi

trả cho người lao động vì những gì họ đã phục vụ tổ

chức.

Chế độ phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao động, có tác dụng tạo động lực, kích thích nhân viên trung

thành, gắn bó dài lâu với tổ chức Abraham Maslow (1943); Herzberg (1959); J.Stacey Adam (1963); Kenneth S.Kovach (1987); Hossain (2012); Wiley (1997); Hosseini (2009); Teck-Hong và waheed (2011); Marko kukanja (2012); Netemeyer (1997); Bùi Thị Minh Thu và cộng sự (2014); Giao Hà Quỳnh Uyên (2015) + Bản chất công việc

Bản chất của công việc mình đang làm là bán hàng, tác nghiệp, hay hỗ trợ. Công việc

đang làm có tầm quan trọng Abraham Maslow (1943); David McClleland (1987); Kenneth S.Kovach (1987); + 27

như thế nào cho tổ chức, công việc có rủi ro cao hay không, có nâng cao năng lực bản thân

hay không, có được Lãnh đạo quan tâm xem xét trong thăng

tiến hay không.

Nguyễn Thị Phương Dung và Nguyễn Hoàng

Như Ngọc (2012)

Đồng nghiệp

Là những người làm việc chung trong tổ chức. Cùng làm

việc và hỗ trợ nhau trong công việc. Nơi nào có những đồng

nghiệp có tinh thần đoàn kết cao thì công việc sẽ được thực hiện dễ dàng hơn, tạo nên tinh thần hăng say, nhiệt huyết ...

Abraham Maslow (1943); David McClleland (1987); Hossain (2012); Abraham Maslow (1943); Warren (2008); Bùi Thị Minh Thu và cộng sự (2014); Giao Hà Quỳnh Uyên (2015). + Đào tạo thăng tiến

Là việc tổ chức tạo ra cơ hội cho các nhân viên hiện hữu

được thăng tiến trong công việc mà không phải tuyển dụng từ bên ngoài. Các chính sách đào tạo và phát triển giúp

cho nhân viên có được những kỹ năng, kiến thức mới, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ

thuật trong doanh nghiệp.

Abraham Maslow (1943); Herzberg (1959); Teck- Hong và Waheed (2011); Hossain (2012); Wiley (1997); David McClleland (1987); Nguyễn Thị Phương Dung và Nguyễn Hoàng

Như Ngọc (2012); Bùi Thị Minh Thu và cộng sự

+

(2014); Giao Hà Quỳnh Uyên (2015).

Lãnh đạo

Bao gồm tất cả những kỹ năng, năng lực của người lãnh

đạo/người giám sát trực tiếp để hướng dẫn, huấn luyện, hỗ

trợ và giải quyết các vấn đề. Những khía cạnh đó có vai trò

quyết định đến sự thành công của nhân viên.

Abraham Maslow (1943); Herzberg (1959); David McClleland (1987); Bùi Thị Minh Thu và cộng sự (2014) + Khen thưởng, đánh giá thành tích Là xác định mức lao động mà người lao động đã thực hiện

được để xét các mức khen thưởng hoặc kỷ luât, đồng thời

qua công tác đánh giá đó cũng xem xét đưa ra được năng lực, thành tích, hiệu quả, triển vọng

của từng lao động từ đó đưa ra các quyết định nhân sự liên

quan. Herzberg (1959); Kenneth S.Kovach (1987); Wiley (1997); Fey et al (2009); J.Stacey Adam (1963); Victor Vroom (1964); Hossain (2012); Giao Hà Quỳnh Uyên (2015). + 29

Một phần của tài liệu 2434_012541 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w