Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
tiêu nghiên cứu khác nhau, bao gồm:
a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng CGHNN
- Diện tích và cơ cấu diện tích được cơ giới hóa - Số cơng đoạn sản xuất được cơ giới hóa - Giá dịch vụ cơ giới hóa
b. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp
- Số lượng máy móc phục vụ sản xuất lúa trong tồn huyện.
- Năng suất nơng nghiệp: N =Q/S. Trong đó: Q là sản lượng nơng nghiệp, S là diện tích canh tác.
- Diện tích cơ giới hóa trong các khâu sản xuất nông nghiệp
- Tỷ lệ áp dụng CGH trong từng khâu = DT được CGH / tổng DT canh tác - Tổng giá trị sản xuất thu được (GO): Tổng giá trị bằng tiền thu được của sản phẩm sản xuất trên một đơn vị diện tích trong một vụ (một năm) sản xuất; tính cho một hộ hoặc 1 DT gieo trồng.
Công thức: GO = ∑Qi * Pi
Trong đó: Qi: Số lượng sản phẩm thứ i Pi: Giá sản phẩm thứ i
- Chi phí chênh lệch giữa các khâu sản xuất khi áp dụng CGH và khơng áp dụng CGH.
- Chi phí lao động / 1ha khi áp dụng CGH và không áp dụng CGH
- Giá trị tăng thêm (VA.: Là phần giá trị tăng thêm so với CP sản xuất bỏ ra. Công thức: VA = GO – IC
- Hiệu suất đồng vốn (HS): So sản xuất nơng nghiệp có chu kì ngắn nên có thể gọi là “Hiệu quả sử dụng vốn”
Công thức: HS = VA / IC Lợi nhuận (Pr): Pr = GO – TC
- Hiệu quả kinh doanh dịcsh vụ CGH = Thu nhập chủ máy – Chi phí cơ giới Thu nhập từ hoạt động làm DV = Diện tích làm DV * giá DV
c. Nhóm chỉ tiêu về yếu tố ảnh hưởng
- Số lượng, chất lượng, hiệu lực các văn bản, chính sách liên quan tới cơ giới hóa.
- Số lượng, trình độ, kỹ năng của cán bộ
- Mức độ nhận thức của người dân - Kinh phí
- Mức độ, chất lượng cơ sở hạ tầng
- Số lượng, chất lượng nguồn cơ sở vật chất, trang thiết bị - Mức độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương