Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an (Trang 55 - 57)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

3.2.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Bảng 3.5. Thông tin thứ cấp và nguồn thu nhập

Thông tin Nguồn thu thập

Các vấn đề lý thuyết về cơ giới hóa trong nơng nghiệp

Sách, tạp chí, sách giáo khoa, các website, báo cáo, luận văn, luận án, các đề tài nghiên cứu, số liệu của tổng cục thống kê, số liệu thống kê nông nghiệp, các tài liệu, văn bản, chính sách của Nhà nước …

Các vấn đề thực tiễn, kinh nghiệm, các nghiên cứu có liên quan về cơ giới hóa trong nơng nghiệp

Các thơng tin về đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Yên Thành

Báo cáo tổng kết của địa phương

Số liệu thống kê từ các phòng ban ở Yên Thành Website

Các chính sách có liên quan: chính sách về cơ giới hóa, chính sách đất đai, chính sách về tài chính…

Các website, báo cáo, luận văn, luận án, các đề tài nghiên cứu

Các thơng tin về tình hình thực hiện cơ giới hóa trong nơng nghiệp ở Yên Thành trong một số năm gần đây

Báo cáo tổng kết của địa phương, số liệu thống kê của các phịng ban

3.2.2.2. Thu thập thơng tin sơ cấp

Bảng 3.6. Đối tượng khảo sát, số mẫu, phương pháp và nội dung khảo sát

Đối tượng Số mẫu Nội dung và phương pháp khảo sát

1. Cán bộ huyện phụ trách vấn đề nông nghiệp, cơ giới hóa trong nơng nghiệp

2 Sử dụng phương pháp: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp cụ thể

Tập trung vào các nội dung:

+ Thực trạng thực hiện cơ giới hóa trong nơng nghiệp…

+ Đánh giá về việc thực hiện, kết quả, hiệu quả cơ giới hóa trong nơng nghiệp tại các xã, huyện;

+ Đánh giá về Chính sách, thực thi, giám sát q trình thực hiện các văn bản chính sách

+ Các thuận lợi, khó khăn bất cập trong cơng tác này, + Nguyên nhân

+ Các đề xuất, nhu cầu của địa phương, của các hộ + Các giải pháp và định hướng trong thời gian tới 2. Cán bộ xã (mỗi xã 01 người) 3 3. Cán bộ hội nông dân (Huyện + các xã) 5 4. Cán bộ lãnh đạo địa phương (Chủ tịch/PCT ở 3 xã) 3 5. Các đơn vị cung cấp dịch vụ máy (hộ, doanh nghiệp, hợp tác xã..) 4 Sử dụng phương pháp: Phỏng vấn sâu Tập trung vào các nội dung:

+ Thực trạng cung cấp các dịch vụ máy móc… + Giá dịch vụ;

+ Các thuận lợi, khó khăn bất cập trong công tác này, + Nguyên nhân

+ Các đề xuất, nhu cầu liên quan tới cung cấp dịch vụ máy móc cho sản xuất nơng nghiệp

+ Các giải pháp và định hướng trong thời gian tới 6. Các hộ nông dân Mỗi xã chọn 30 hộ Trong mẫu có cả các nhóm hộ khác nhau về loại hình sản xuất, mức độ thu nhập khác nhau

90 Sử dụng phương pháp: Phỏng vấn theo bộ câu hỏi được thiết kế, kết hợp thảo luận nhóm

Tập trung vào các nội dung:

+ Các thông tin chung về được phỏng vấn (chủ hộ): tuổi, giới tính, trình độ, nghề nghiệp…

+ Nguồn lực của hộ, Tình hình sản xuất kinh doanh của hộ; Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong nơng nghiệp tại các hộ hiện nay; Đánh giá kết quả hiệu quả của việc ứng dụng cơ giới hóa trong nơng nghiệp + Các thuận lợi, khó khăn, tồn tại hạn chế khi tham gia thực hiện các hoạt động có liên quan tới ứng dụng cơ giới hóa

+ Các đề xuất, nhu cầu, ý kiến đóng góp của hộ về việc cơ giới hóa trong nơng nghiệp

Lý do và phương pháp chọn mẫu điều tra: Việc chọn mẫu ở các xã Hoa Thành, Long Thành và Quang Thành đại diện cho 3 vùng khác nhau, bao gồm vùng đồng bằng, vùng trũng thường xuyên ngập vào mùa mưa và vùng bán sơn địa với nhiều đồi núi và diện tích màu nhiều, 3 xã đại diện 3 vùng nên số liệu điều tra đa dạng hơn, phong phú hơn. Phương pháp chọn mẫu lấy ngẫu nhiên theo đơn vị xóm và xã. Đối với các mẫu phiếu điều tra từ cán bộ xã và huyện để có thơng tin về quản lý chỉ đạo, ban hành và thực thi cơ chế chính sách, định hướng phát triển cơ giới hóa nơng nghiệp, đồng thời có các số liệu cơ bản về toàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an (Trang 55 - 57)