So sánh cơ cấu chi phí vật tư và chi phí làm đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an (Trang 72 - 73)

ĐVT: 1000đ (tính cho 1ha)

Chỉ tiêu Gieo sạ Tỷ lệ % Gieo vãi Tỷ lệ % Lúa cấy Tỷ lệ %

Tổng chi phí 17.280 100 18.786 100 16.992 100 Giống 392 2,27 778 4,14 834 4,91 Vật tư 6.915 40,02 7.475 39,19 6.967 41,00 Phân bón 5.715 33,07 5.675 30,21 5.767 33,94 Thuốc BVTV 1.200 6,94 1.800 9,58 1.200 7,06 Chi phí làm đất 3.058 17,70 3.058 16,28 2.224 13,09 Nguồn: Số liệu điều tra (2018) Từ bảng số liệu thu thập được cho ta thấy chi phí về vật tư và chi phí làm đất của loại hình cấy lúa thủ cơng có chi phí thấp nhất. Chi phí vật tư của gieo sạ thấp hơn của cấy lúa thủ công nhưng do gieo sạ yêu cầu khâu làm đất kỹ hơn nên

chi phí làm đất theo đó cũng tăng lên từ 2.224.000đ/ha đối với cấy thủ công lên 3.058.000đ/ha với gieo sạ và gieo vãi. Do đó tổng chi phí vẫn lớn hơn so với cấy lúa thủ công.

* Giai đoạn thu hoạch

Để đánh giá hiệu quả về chi phí và năng suất trong sản xuất lúa khi áp dụng cơ giới hóa khâu thu hoạch bằng máy GĐLH và áp dụng thu hoạch thủ công bán cơ giới tôi tiến hành điều tra 2 nhóm hộ có điều kiện sản xuất tương đồng về điều kiện đồng ruộng, mức đầu tư, giống lúa, phương thức sản xuất (gieo sạ). Kết quả điều tra cho thấy chi phí khi thu hoạch cơ giới ít hơn so với thu hoạch thủ cơng. Nếu sử dụng máy gặt đập liên hợp thì chi phí sẽ giảm thiểu đáng kể. Bình thường, nếu th một công lao động cắt tay và tuốt bằng máy tuốt thì sẽ mất 7.041.000/ha. Khi thuê máy gặt đập liên hợp thì chi phí này giảm xuống chỉ cịn 4.170.000đ/ha, tiết kiệm được 2.871.000đ/ha. Số liệu chi tiết chi phí khi thu hoạch bằng máy GĐLH và thu hoạch hộ thủ công bán cơ giới được thể hiện qua bảng 4.14.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)