Yếu tố “Lương và Phúc lợi”
Kết quả chạy kiểm định cả 5 biến đo lường “Lương và phúc lợi”: SW1, SW2, SW3; SW4; SW5 phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 0 cho ra bảng kết quả như sau:
Bảng 4 10: Cronbach’s Alpha của yếu tố lương và phúc lợi
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 10 cho thấy đối với yếu tố “Lương và phúc lợi” với hệ số Cronbach's Alpha 0 945 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6, kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố lương và phúc lợi vì có hệ số thang đo trên mức cho phép
Yếu tố “Đào tạo và phát triển”
Kết quả đo lường yếu tố “Đào tạo và phát triển” nghiên cứu sử dụng thang đo với 4 biến TD1, TD2, TD3 và TD4 Kết quả kiểm định 4 biến như sau:
Bảng 4 11: Cronbach’s Alpha của yếu tố đào tạo và phát triển
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 11 cho thấy đối với yếu tố “Đào tạo và phát triển” với hệ số Cronbach's Alpha là 0 866 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6, kết quả trên là rất tốt nên
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
SW1 11 61 9 765 829 938 SW2 11 50 10 032 858 931 SW3 11 60 9 802 932 919 SW4 11 53 10 190 795 943 SW5 11 59 10 268 851 933 Cronbach’s Alpha = 0 945 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TD1 7 84 10 865 627 863
TD2 7 72 10 251 698 836
TD3 7 55 9 249 849 772
TD4 7 58 10 098 696 837
ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố đào tạo và phát triển vì có hệ số thang đo trên mức cho phép
Yếu tố “Điều kiện làm việc” Để đo lường yếu tố “Điều kiện làm việc” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến WC1, WC2, WC3 Kết quả kiểm định 3 biến như sau:
Bảng 4 12: Cronbach’s Alpha của yếu tố điều kiện làm việc
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 12 cho thấy đối với yếu tố điều kiện làm việc với hệ số Cronbach's Alpha là 0 837 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6, kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố điều kiện làm việc vì có hệ số thang đo trên mức cho phép
Yếu tố “Quan hệ lãnh đạo”
Để đo lường yếu tố “Quan hệ lãnh đạo” nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến LR1, LR2, LR3, LR4 và LR5 Kết quả kiểm định 5 biến sau:
Bảng 4 13: Cronbach’s Alpha của yếu tố quan hệ lãnh đạo
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 13 cho thấy đối với yếu tố quan hệ lãnh đạo với hệ số Cronbach's
Alpha là 0 934 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6, kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
LR1 12 68 13 705 843 915 LR2 12 73 13 651 795 925 LR3 12 61 14 021 840 915 LR4 12 83 14 252 846 915 LR5 12 69 14 129 802 923 Cronbach’s Alpha = 0 934 Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
WC1 5 03 4 578 743 730
WC2 4 88 5 115 716 758
WC3 5 26 5 572 645 824
Yếu tố “Công việc phù hợp”
Để đo lường yếu tố “Công việc phù hợp” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến SJ1, SJ2, SJ3 Kết quả kiểm định 3 biến như sau:
Bảng 4 14: Cronbach’s Alpha của yếu tố công việc phù hợp
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 14 cho thấy đối với yếu tố công việc phù hợp với hệ số Cronbach's Alpha là 0 895 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6, kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố công việc phù hợp vì có hệ số thang đo trên mức cho phép