Ẩn dụ (métaphore) là đem gán cho một vật cái tên để chỉ vật khác hay là sự thay thế hai yếu tố giống nhau

Một phần của tài liệu TrietLyCaoDai (Trang 84 - 85)

- đến Thái Cực thì linh hồn hiệp cùng Tạo Hóa Ừ TNHT

278 Ẩn dụ (métaphore) là đem gán cho một vật cái tên để chỉ vật khác hay là sự thay thế hai yếu tố giống nhau

nghiệp ác (nghiệt: mầm ác, nghiệp ác; cảnh: tấm gương soi). Tiếp theo, lấy ý niệm ề ẩn dụ Ừ của hiền huynh Hà Ngọc Duyên280 về các Cung, Đài, Điện cùng các Đấng Thiêng Liêng trong Kinh Tuần Cửu giúp cho chúng ta hiểu rằng :

- ề Cung Ừ (tòa nhà lớn) có nghĩa ẩn dụ nội giới của Tâm. Thắ dụ, Cung Lập Khuyết

nghỉa là Tâm nhìn vào nội giới mà dựng nên các thiếu sót; Cung Ngọc Diệt Hình, nội giới của Tâm trừ bỏ vật chất hữu hình (diệt: trừ bỏ, hình: hình thể vật chất thấy được);

- ề Điện Ừ (nơi thờ), ề Đài Ừ (tòa nhà cao) có nghĩa ẩn dụ ngoại giới của Tâm; Đài Nghiệt

Cảnh (nghiệt: mầm ác, nghiệp ác, cảnh: tấm gương soi) cũng như Đài Chiếu Giám (Đài gương sáng) đặt trong Tòa Tam Giáo, phản chiếu lại rõ ràng tội phước; Đài Huệ Hương (huệ: sáng suốt, dứt điều mê muội; hương: mùi thơm) tẩy Chơn Thần sạch sẻ khỏi hết ô trược. Linh TiêuĐiện (Linh: thiêng liêng, huyền diệu, Tiêu: khoảng khơng

gian trống khơng) có nghĩa ẩn dụ Tâm sống trong cảnh tiêu diêu.

- Theo Bát Nương, hào quang của điện, đài nơi cõi Hư Vô tượng trưng cho cõi vơ hình sắc tướng đối lại với cõi vơ hình vơ tướng của cõi Dương Quang (Thượng Đế). Nơi cõi Hư Vơ,

là cõi vơ hình theo sắc tướng; song đối lại với Dương Quang vơ tướng thì nó lại hữu hình281.

Trạng thái của Tâm tại mỗi tầng Trời

Các tầng Trời mang hình ảnh chiếc thang để các Chơn Hồn leo lên. Các nấc thang là

những vùng điển quang với nhiều tần số khác nhau tương ứng với tần số luồng điện của Thần, Thánh, Tiên, Phật. Mức độ tu tiến sẻ làm thay đổi tần số điện quang của các Chơn Thần và giúp cho Chơn Thần leo dần lên các tầng Trời phù hợp với tần số luồng điện của mỗi tầng Trời. Suốt

đoạn đường Cửu Trùng Thiên, tốc độ thăng thiên phụ thuộc vào thanh nhẹ và ô trược tức là tần số điển quang của động cơ chuyên chở là Chơn Thần. Vì lý do đó mà ở mỗi tầng Trời, với sự giúp đỡ của các Đấng Thiêng Liêng, Chơn Linh làm công việc gội sạch sẽ Chơn Thần qua ý nghĩa ẩn dụ bằng các hình ảnh Cung, Đài, Điện với mục đắch làm thay đổi tần số điển lực của Chơn Thần.

Cửu Trùng Thiên biểu tượng ba trạng thái của các tầng Trời: Thần, Thánh, Tiên được biểu tượng tại Cửu Trùng Đài, chơn tướng của Cửu Thiên Khai Hóa tại thế. Ba trạng thái Thần, Thánh, Tiên có thể nhìn thấy qua bảng đối phẩm giửa Cửu Trùng Đài và Cửu Thiên

Khai Hóa khi các chức sắc và tắn đồ hành lễ triều kắnh đức Chắ Tôn, chư Phật Tiên Thánh

thần.

278 Ẩn dụ (métaphore) là đem gán cho một vật cái tên để chỉ vật khác hay là sự thay thế hai yếu tố giống nhau 279 279

Đài Nghiệt Cảnh là nơi rọi sáng các lỗi lầm (TNHT/Q1/tr. 83)

280 Bản tin Đại Đạo, số:15/79, Maryland, Tr.76-96

Bảng đối phẩm

Cửu Trùng Đài Cửu Thiên Khai Hóa Cửu Trùng Thiên

Đạo hữu Địa thần Tầng Trời 1

Chức việc BTS Nhơn thần Tầng Trời 2

Lễ sanh Thiên thần Thanh Thiên

Giáo hữu Địa thánh Huỳnh Thiên

Giáo sư Nhơn thánh Xắch Thiên

Chánh phối sư, Phối sư Thiên thánh Kim Thiên

Đầu sư Địa tiên Hạo Nhiên Thiên

Chưởng pháp Nhơn tiên Phi Tưởng Thiên

Giáo Tông Thiên tiên Tạo Hóa Thiên

Mỗi tầng Trời tương ứng với trình độ tu tiến tức với tần số điển quang Chơn Thần của người tu. Đến tầng Trời nào thì Chơn Hồn biến đổi theo trạng thái của tầng Trời đó nhờ có cùng tần số điển quang. Cảnh tầng Trời, Cung, Điện, Đấng Thiêng Liêng chưởng quản đều có nghĩa ẩn dụ ba trạng thái đó của Cửu Trùng Thiên.

Nhờ nhìn hình ảnh vơ hình qua ý nghĩa ẩn dụ mà chúng tơi hiểu rằng là từ khi bắt đầu thăng lên các tầng Trời thì Chơn Thần khơng cịn nghe tiếng nói của xác phàm lơi cuốn vào vòng tội lỗi nữa, nay chỉ cịn nghe theo tiếng nói của Tâm Linh để tu tiến, gội sạch các oan khiên, ác nghiệp mà làm tròn nhiệm vụ động cơ chuyên chở Chơn Linh lên các tầng Trời. Tại mỗi tầng Trời, có vị Tiên Nương hướng dẫn vượt Cửu Trùng Thiên và có các Đấng Thiêng Liêng dạy Đạo để hiệp Tam Bửu (Tinh, Khắ, Thần) và lánh luân hồi như Kinh Tuần Cửu diễn tả.

Một phần của tài liệu TrietLyCaoDai (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)