Về chữ HÒA và Ngũ Thần

Một phần của tài liệu TrietLyCaoDai (Trang 98 - 99)

- Nước tám công đức312của Ao Thất Bửu313 ẩn dụ Chơn Thần trong sáng nhờ đã gội sạch sẽ hết ô trược, oan khiên tiền kiếp, trắ tuệ khai thông,

Về chữ HÒA và Ngũ Thần

Đi qua cửa Ngọ Môn sẽ đến cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch trong Hoàng Thành, là đường dẫn từ cửa thành Ngọ Mơn vào điện Thái Hồ và nằm trên trục Thần Đạo của cung thành.

Cầu Trung Đạo và điện Thái Hòa

Ở hai đầu cầu Trung Đạo có hai Nghi mơn (cịn có tên gọi khác là Phương môn). Hai mặt trước sau của mỗi Nghi mơn đều có bốn chữ viết trên nền Pháp lam.

Hai mặt hướng nam (từ ngồi Ngọ Mơn nhìn vào) là hai câu : Chắnh trực đẳng bình平等直正

Cao Minh Du Cửu 高明悠久

Hai mặt hướng bắc (trong điện Thái Hồ nhìn ra) là hai câu: Cư nhân do nghĩaỢ 居仁由義

Trung hoà vị dục中和位育

Nội dung bốn câu trên hai Nghi mơn này gần như tóm tắt:

- Đường lối cai trị của triều đình nhà Nguyễn và tuyên ngôn về con đường chắnh trị của triều đại,

- Tư tưởng chỉ đạo và tu dưỡng bản thân nhà vua

Từ ngôi vua trong Điện Thái Hịa 太和 nhìn ra là thấy bốn đại tự 中和位育 Trung Hịa Vị

dục329

. Đó là bài học dạy vua cai trị thần dân bằng ề Trung Hòa Ừ.

Rồi trở về Tây Ninh đi thăm Tòa Thánh, bước vào Cửu Trùng Đài, chúng ta sẽ thấy tượng Đức Hộ Pháp kềm giữ Thất đầu xà tức kềm chế thất tình, lục dục để giữ được Trung Hịa. Giáo lý Cao Đài thì ln ln nhắc nhở tắn đồ học chữ ề Hòa Ừ,

Nghĩa nhân đành gởi thân trăm tuổi, Dạy lẫn cho nhau một chữ Hòa. (Thi văn dạy Đạo)

Trung Hòa được hiểu như thế nào? Trung: 中 ở giữa. Hòa: 和 Thuận thảo, điều hòa. Trung

hòa là cái tắnh tự nhiên của Trời Đất. Thất tình : aắ (yêu thương), ố (ghét), hỉ (mừng), nộ (giận), ai (buồn), lạc (vui

sướng), cụ (sợ hãi) khi chưa phát thì gọi là Trung, khi phát ra đúng tiết điệu hòa hài cảm ứng với nội tâm

ngoại cảm gọi là Hòa. Trung Hịa là đạt đến yếu tố trong định ngồi an, để sống một cuộc sống siêu thoát mà trong cuộc sống siêu thốt thì Tiên Phật cũng thế thơi.

Trung Hịa vị dục đối với Vua

Ngồi ở ngơi vị Vua (Vị: 位) và muốn ngơi vị ngày một vững chắc thì phải biết ni dưỡng

(Dục: 育 ). Muốn ni dưỡng ngơi vị thì phải biết kềm chế thất tình cho phát ra đúng tiết điệu hịa hài

cảm ứng với nội tâm ngoại cảm. Đó là biểu lộ thất tình vui, giậnẦ phải đúng tiết độ tức trong trạng thái Trung Hịa thì Vua mới an vị, đất nước thịnh vượng thanh bình. Trung hịa vị dục có nghĩa là như vậy.

Trung Hòa đối với Đạo Cao Đài

Tượng Đức Hộ Pháp kềm chế 7 đầu của Thất Đầu Xà là bài học giáo lý dạy người tu Đạo phải giữ cho trong định ngồi an khơng để cho thất tình lục dục làm rối loạn tâm can. Đó là ở trạng thái ềTrung Hòa Ừ thuộc cái tắnh tự nhiên của Trời Đất. Vì vậy, Đức Hộ Pháp nói :ề Phương pháp độ

rỗi, chỉ khuyên lơn các chơn linh dầu Nguyên Nhơn hay Hóa Nhơn đoạt được hai chữ Hòa và Nhẫn mới về Niết Bàn được Ừ (Theo Tam thập lục thiên du ký của Đức Hộ Pháp).

Ngũ đức trong giáo lý Cao Đài, Hòa là Đức đứng đầu. Ngũ Đức là ề Hòa (harmony), Nhẫn (patience), Khiêm (modesty), Cung (respect), Ái (love)Ừ mà Đức Hộ Pháp gọi là Ngũ đức lương châm. Vì vậy mà ề Đạo quắ là tại Hòa. Tạo Thiên lập Địa cũng do âm dương hợp hịaẦ Tâm bất hịa thì thất tình lục

dục phát khởi tranh ngơi trong vịng vật dục, chẳng hề biết Thiên lý là gì Ừ (TNHT,Q1, tr.87)

Một phần của tài liệu TrietLyCaoDai (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)