Khái niệm và phân loại dự án thủy điện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án cho các dự án thủy điện tại công ty cp đầu tư xây dựng và thương mại quốc tế (Trang 40 - 42)

1.3 Quảnlý dự án đầu tư các công trình Thủy điện

1.3.1 Khái niệm và phân loại dự án thủy điện

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý

Luận văn cao học QTKD 39 Lê Thanh Hải

nướcđể làm quay tuốc bin nước và máy phát điện, từ đó tạo ra nguồn điện để phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Phân loại dự án thủy điện: a. Nhà máy thủy điện sau đập

Bằng cách xây dựng các đập chắn ngang sông, để làm cho mực nước trước đập dâng cao, tạo ra cột nước (H) để xây dựng nhà máy thủy điện kiểu sau đập. Đập càng cao thì công suất phát điện của nhà máy càng lớn tuy nhiên đòi hỏi phải có sự tính toán, lựa chọn kỹ lưỡng theo các điều kiện kinh tế kĩ thuật, an toàn. Đây là loại phổ biến nhất.

Hình 1.11- NMTĐ sau đập – Thủy điện Tuyên Quang

b. Nhà máy thủy điện đường dẫn

Cột nước của nhà máy được tạo ra được bằng việc sử dụng các kênh, hầm dẫn nước từ nơi có mực nước cao đến nơi mà có mực nước thấp (vị trí xây dựng nhà máy thủy điện) để đưa nước từ trên cao xuống để chạy tuabin.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Hình 1.12- NMTĐ đường dẫn – Thủy điện Quảng trị

c. Nhà máy thủy điện kiểu chảy thẳng

Với những địa hình thích hợp, bằng việc kết hợp xây dựng kiểu đập với kênh dẫn, có thể tạo ra nhà máy có công suất lớn, vốn đầu tư lại nhỏ.

Hình 1.13- NMTĐ chảy thẳng – Thủy điện Chiêm Hóa

Ngoài các kiểu nhà máy phổ biến trên, còn có các nhà máy thủy điện đặc biệt như nhà máy điện thủy triều, tích năng…

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án cho các dự án thủy điện tại công ty cp đầu tư xây dựng và thương mại quốc tế (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)