2.3 Phân tích công tác quảnlý các dự án đầu tư xây dựng các công trình thủy điện
2.3.2 Công tác khảo sát, thiết kế kỹ thuật và lập tổng dự toán
2.3.2.1. Công tác khảo sát
a) Nội dung công tác khảo sát
Căn cứ theo mục 1 chương IV – luật xây dựng, công tác khảo sát bao gồm các hạng mục công việc:
- Khảo sát địa hình
- Khảo sát địa chất công trình - Khảo sát thủy văn thủy năng
- Khảo sát hiện trạng các hạng mục công trình
- Khảo sát tuyến đường dây phục vụ đấu nối Nhà máy
- Khảo sát các công tác khác phục vụ đầu tư xây dựng dự án như: đường giao thông, mỏ cát, đá, ngyên vật liệu thi công, nguồn điện thi công...
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD 63 Lê Thanh Hải
Hiện nay công tác khảo sát thiết kế các dự án của công ty đã, đang đầu tư được Nhà thầu Viện thiết kế công nghiệp và Điện lực Quảng Tây – Trung quốc tiến hành. Việc thực hiện khảo sát và thiết kế được công ty ủy thác toàn bộ cho đơn vị tư vấn khảo sát thiết kế nhưng không có sự giám sát theo dõi của Ban quản lý hay các bộ phận chuyên trách.
Các bộ phận ban quản lý hay công ty chỉ thực hiện công tác kiểm tra đánh giá trên cơ sở báo cáo khảo sát, thiết kế do đơn vị tư vấn thực hiện. Việc thiếu cán bộ quản lý có chuyên môn nghiệp vụ cùng với năng lực thực hiện công tác khảo sát và chi phí khảo sát và sức ép về mặt thời gian thực hiện khảo sát đã dẫn đến những sai sót cho các dự án đang thực hiện đầu tư xây dựng như thủy điện Vĩnh Hà.
Bảng 2.5- Chi phí phát sinh do khảo sát
STT Tên dự án
Giá trị phát sinh
(tỉ VND)
Nguyên nhân
I Thủy điện Chiêm Hóa 3x16MW
- Đền bù giải phóng mặt
bằng 80
Do công tác khảo sát không tốt, không xác định được phạm vi, quy hoạch vùng lòng hồ
II Thủy điện Vĩnh Hà 2x10,5MW
- Xử lý hố móng 21 Không đánh giá đúng địa chất công trình
- Thay đổi phương án
cấp điện tự dung 0.5
Khảo sát nguồn cấp điện sai nên khi cấp thiết bị đến công trường không phù hợp
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
c) Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai sót trong quá trình thực hiện khảo sát thiết kế là do cách nhìn nhận, đánh giá chưa đúng của ban lãnh đạo công ty cũng như lãnh đạo ban quản lý đối với công việc khảo sát, chi phí cho khảo sát bị cắt giảm tối đa.
Do quá tin tưởng vào năng lực thực hiện của Nhà thầu tư vấn, ban lãnh đạo công ty ủy quyền thực hiện toàn bộ công việc khảo sát cho đơn vị tư vấn mà không có sự theo dõi, giám sát chặt chẽ từ phía ban quản lý.
Cán bộ phụ trách ban quản lý thiếu tinh thần trách nhiệm, khi biết các sai sót trong không khảo sát, đã không báo cáo với lãnh đạo ban quản lý.
Ngoài ra do nhà thầu tư vấn khảo sát ở nước ngoài, khi thực hiện khảo sát tại Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn, cơ sở dữ liệu không đầy đủ, kết quả công tác khảo sát chủ yếu thực hiện bằng phương pháp tham chiếu và nội suy từ đó dẫn đến số liệu khảo sát chưa đầy đủ, không đánh giá được thực trạng của địa chất công trình.
2.3.2.2. Công tác thiết kế và lập tổng dự toán
a) Nội dung của công tác thiết kế và lập tổng dự toán
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD 65 Lê Thanh Hải
Hình 2.4 - Lưu đồ Quy trình thiết kế, lập dự toán công trình
Trách nhiệm Tiến trình Diễn giải
Đơn vị tư vấn thiết kế Đơn vị tư vấn thiết kế Chủ đầu tư Đơn vị tư vấn thiết kế Chủ đầu tư
(Nguồn: Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Thương mại Quốc tế) b) Thực trạng công tác thiết kế và lập tổng dự toán
Công tác thiết kế các dự án của công ty hiện nay đang Nhà thầu Viện thiết kế Công nghiệp và Điện lực Quảng Tây - Trung quốc thực hiện.Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán sau khi được tư vấn hoàn thành sẽ được chuyển sang chủ đầu tư. Ban quản lý dự án có trách nhiệm thay mặt chủ đầu tư phối hợp với Tư vấn thẩm tra kiểm tra hồ sơ thiết kế và gửi phản hồi các ý kiến thẩm tra cho đơn vị thiết kế.
Hồ sơ khảo sát + thu thập bổ sung dữ liệu Không đạt Lập hồ sơ TKKT Thẩm định, duyệt Dự toán Thẩm định, duyệt Lưu hồ sơ
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
Công tác thực hiện thiết kế và lập tổng dự toán thực hiện tại các dự án đã triển khai không được tốt, chưa đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật, chủ yếu sai sót do thiết kế bị ảnh hưởng lớn do thông số khảo sát đầu vào của dự án. Thời gian thực hiện thiết kế kéo dài, các ý kiến giữa tư vấn thiết kế và thảm tra của ban quản lý còn nhiều ý kiến chưa thống nhất, hiệu chỉnh nhiều lần.
Do điều kiện tự nhiên, khí hậu, tiêu chuẩn áp dụng ở các nước khác nhau nên trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật, một số hạng mục chưa đảm bảo yêu cầu, chưa phù hợp với thực tế tại công trường và các tiêu chuẩn áp dụng tại Việt Nam.
Công tác lập tổng dự toán chi tiết giá trí công trình chưa được chú trọng thực hiện. Dự toán chỉ bao gồm những hạng mục, đầu mục công việc chính, không có đơn giá chi tiết các thành phần, hạng mục công trình do đó khi triển khai thi công chi tiết, nếu có phát sinh khối lượng công việc sẽ rất khó khăn cho công tác nghiệm thu thanh quyết toán.
Hồ sơ thiết kế tổng mặt bằng dự án chưa đầy đủ, thiếu các biện pháp thi công chủ đạo, phương án giao thông nội bộ, các mỏ khai thác vật liệu phụ vụ thi công công trường chưa chi tiết, gây khó khăn cho quá trình thi công dự án.
Bảng 2.6- Chi phí phát sinh thiết kế, lập dự toán
STT Tên dự án Giá trị phát
sinh (tỉ VND) Nguyên nhân
I Thủy điện Chiêm
Hóa 3x16MW 10.5
Do thiết kế chưa phù hợp Không có dự toán chi tiết, chi phí phát sinh tự thỏa thuận với Nhà thầu tại công trường
II Thủy điện Vĩnh Hà
2x10,5MW 15
Do thiết kế chưa phù hợp Không có dự toán chi tiết, chi phí phát sinh tự thỏa thuận với Nhà thầu tại công trường
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD 67 Lê Thanh Hải
c) Nguyên nhân
Nguyên nhân chính do thiết kế có nhiều sai sót, tổng dự toán chưa phản ánh đúng giá trị thực tế đầu tư chủ yếu do một số sai sót sau:
- Do kết quả khảo sát dự án chưa được thực hiện nghiêm túc, do đó số liệu đầu vào cho tính toán thiết kế không bám sát thực tế, phải hiệu chỉnh nhiều lần.
- Năng lực và cán bộ ban quản lý có hạn, số lượng người quá ít, phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc do đó chất lượng và thời gian kiểm tra hồ sơ thiết kế của tư vấn thiết kế còn sơ sài chưa bám sát các yêu cầu thực tế. Các yếu tố kỹ thuật chủ yếu do Tư vấn thẩm tra đánh giá và báo cáo cho chủ đầu tư.
- Tổng dự toán do tư vấn nước ngoài lập chưa phản ánh đúng và chi tiết các hạng mục công việc thực hiện tại Việt Nam. Không có đơn giá chi tiết các hạng mục công việc do đó khi triển khai thực tế khi có phát sinh khối lượng công việc sẽ gây khó khăn nhiều cho công tác nghiệm thu thanh quyết toán.
- Các tiêu chuẩn quy phạm nghành được áp dụng trong quá trình thiết kế giữa 2 nước còn sai khác, chưa phù hợp với nhau. Mặc dù tư vấn thẩm tra đã có ý kiến kiến nghị nhưng cán bộ ban quản lý mặc dù có tiếp thu nhưng không giải quyết triệt để các vấn đề đó.
2.3.2.3. Công tác thẩm tra thiết kế, dự toán a) Nội dung công tác thẩm tra
Hồ sơ thiết kế và dự toán sau khi Nhà thầu tư vấn lập xong, Hồ sơ thiết kế sẽ được chuyển đến Công ty. Trong giai đoạn này, Chủ đầu tư sẽ phối hợp với Tư vấn thẩm tra – Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 1 phối hợp với Chủ đầu tư xem xét thẩm tra các nội dung trong hồ sơ thiết kế.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Hình 2.5 - Lưu đồ Quy trình công tác thẩm tra hồ sơ TKKT
Trách nhiệm Tiến trình Diễn giải
Đơn vị tư vấn thiết kế ICT, Tư vấn thẩm tra Đơn vị tư vấn thiết kế Ban QLDA, Đơn vị Tư Vấn GS Thi công Kiểm tra (1) Kiểm tra (2) Kiểm tra (3) Kiểm tra (4)
(Nguồn: Công ty cổ CP Đầu tư Xây dựng và Thương mại Quốc tế) b) Thực trạng công tác thẩm tra
Công tác thẩm tra thiết kế tổng dự toán được các bộ phận chuyên trách của Ban quản lý phối hợp với tư vấn thẩm tra do công ty chỉ định phối hợp thực hiện. Chất lượng thẩm tra hồ sơ thiết kế kỹ thuật đều về cơ bản đáp ứng về thời gian, chất lượng của các dự án.Công tác thẩm tra chủ yếu dựa vào các ý kiến bên tư vấn thẩm tra (công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 1). Với sự tích cực phối hợp và các cán bộ chuyên trách có chuyên môn và kinh nghiệm của tư vấn thẩm tra nên đã hạn chế
Không đạt Không
đạt Hồ sơ khảo sát, thiết kế
kỹ thuật, TDT
Duyệt
Thực hiện thi công Thẩm tra
Duyệt
Hồ sơ TKKT thi công
Kiểm tra trước khi thi
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD 69 Lê Thanh Hải
được những khiếm khuyết. Các sai sót do nguyên nhân khảo sát cũng được tư vấn thẩm tra chỉ ra, nêu rõ nên đã tránh được những sai sót lớn.
Đối với tổng dự toán, khi phía lãnh đạo công ty không yêu cầu tư vấn thẩm tra, do đó phần chi phí đầu tư và tổng dự toán giá trị công trình không được đánh giá, chủ yếu do ban lãnh đạo công ty xem xét do đó trong quá trình thực hiện triển khai thi công, công tác nghiệm thu thanh quết toán gặp không ít khó khăn do dự toán không có đơn giá chi tiết.
Bảng 2.7: Các vướng mắc trong QL công tác khảo sát, thiết kế
TT Các vướng mắc thường gặp Mức độ xuất hiện (dự án) Mức độ tác động Tiến độ Chi phí 1
Sai sót trong báo cáo khảo sát, thiết kế 30% Chậm 6 tháng đến 12 tháng Tăng 10 tỷ đến 50 tỷ đồng 2 Thiết kế chưa tính đến các quy hoạch tương lai 30% Chậm 2 tháng đến 3 tháng Tăng > 10 tỷ đồng 3
Thiết kế vượt quá yêu cầu, gây lãng phí vốn xây dựng
10% Tăng 2 tỷ đến 10
tỷ đồng
4 Thiếu thiết kế chi
tiết 50% Chậm 4 tháng đến 6 tháng 5 Thiết kế không đồng bộ, tương thích giữa các bộ phận 50% Chậm 1 tháng đến 6 năm
6 Thiếu dự toán chi
tiết 100%
Chậm 6 tháng đến
1 năm
(Nguồn: Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Thương mại Quốc tế) c) Nguyên nhân
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
Mặc dù công tác thẩm tra thiết kế kỹ thuật đã và đang triển khai cơ bản đáp ứng được yêu cầu về tiến độ, chất lượng, khắc phục được cơ bản những sai sót do công tác khảo sát. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện thẩm tra, một số bộ phận thuộc ban quản lý chưa làm tròn trách nhiệm dẫn đến quá trình thực tế thi công phải hiệu chỉnh lại.
Công trình thủy điện Vĩnh Hà, Công ty không thuê tư vấn phần xây dựng công trình mà giao toàn bộ công tác thẩm tra và giám sát phần thi công xây dựng công trình cho phòng kỹ thuật thi công quản lý. Với số lượng nhân viên 04 người, đa số là những nhân viên đang còn trẻ, tuy kiến thức có nhưng với kinh nghiệm làm việc trong công tác quản lý còn ít nên dẫn đến rất nhiều sai sót khi phê duyệt thiết kế, chi phí do hiệu chỉnh trong quá trình thi công tăng lên lớn, cụ thể: không đồng bộ giữa bản vẽ xây dựng và các chi tiết đặt sẵn trong bê tông, kết cấu bố trí không hợp lý phải sửa chữa nhiều.
Ngoài ra việc phối hợp công tác thẩm tra, giữa các đơn vị chức năng trong Ban quản lý chưa nhuần nhuyễn, ăn khớp. Do thời gian thẩm tra, thẩm định dự án bị giới hạn, cán bộ thẩm tra, thẩm định không thể thẩm tra, thẩm định dự án cẩn thận, chi tiết với đầy đủ các nội dung. Cán bộ thẩm tra, thẩm định phải đảm đương một khối lượng công việc khá lớn. Trường hợp hồ sơ dự án chưa đầy đủ, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu khi đó đòi hỏi phải bổ sung, sửa đổi nhiều lần. Thời gian quy định để hoàn thành công việc đúng hạn là một nỗ lực. Cán bộ thẩm tra, thẩm định kinh nghiệm thực tế, khảo sát, không liên hệ với các cơ quan bên ngoài để thu thập thông tin về dự án từ nhiều nguồn, dựa chủ yếu trên hồ sơ dự án, thông tin phục vụ thẩm tra, thẩm định còn thiếu và chưa đầy đủ.
Do cách nhìn nhận và đánh giá từ phía Ban lãnh đạo công ty đối với công tác lập dự toán và thẩm tra tổng dự toán chưa chính xác, tổng dự toán lập không có đơn giá chi tiết, không phù hợp với thực tế thi công tại Việt Nam nên khi thực hiện thi công tại các dự án đang triển khai, khi có khối lượng công việc phát sinh, công tác nghiệm thu thanh quyết toán gặp rất nhiều khó khăn.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD 71 Lê Thanh Hải 2.3.3 Công tác đền bù giải phóng mặt bằng
2.3.3.1. Nội dung công tác đền bù giải phóng mặt bằng
Công tác đền bù giải phóng mặt bằng tái định cư phải tuân thủ Luật đất đai 2013 và Nghị định 47/2014/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Việc thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, phức tạp trong quá trình quản lý thực hiện dự án, bởi nó tác động trực tiếp đến quyền lợi vật chất và tinh thần của các chủ tài sản bị ảnh hưởng do việc phải di dời nhà cửa đi nơi khác, đồng thời phải làm nhiều thủ tục qua nhiều cơ quan xét duyệt nên thường xảy ra vướng mắc làm chậm tiến độ xây dựng công trình vì vậy nó cũng quyết định đến tiến trình thực hiện một dự án. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng bao gồm những công việc:
- Công tác thu hồi đất
- Công tác đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư
a. Thực trạng công tác đền bù giải phóng mặt bằng
Công tác thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng được bộ phận chuyên trách là Ban giải phóng mặt bằng, trực thuộc ban quản lý phối hợp với các đơn vị liên quan như UBND tỉnh, UBND huyện thực hiện trên cơ sở hồ sơ, bản vẽ quy hoạch do đơn vị tư vấn lập. Hiện nay công tác thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng do ban đề bù giải phóng mặt bằng thực hiện còn nhiều bất cập, khó khăn, thời gian kéo dài, chi phí phát sinh lớn.
Bảng 2.8: Các vướng mắc trong quản lý công tác đền bù giải phóng mặt bằng
TT Các vướng mắc thường gặp Mức độ xuất hiện (dự án) Mức độ tác động Tiến độ Chi phí 1 Chậm giải phóng mặt bằng >80% Chậm 4 tháng-4 năm Tăng 500 triệu-32 tỷ đồng
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý
2
Quy định và khung pháp lý cho di dời dân, giải phóng mặt bằng thiếu và không rõ rang >60% Chậm 3 tháng-1 năm Tăng 500 triệu-2 tỷ đồng 3 Chi phí giải phóng mặt bằng
quá lớn, vượt quá dự toán >40%
Chậm 1 tháng-4
năm
Tăng 80 tỷ đồng
4 Xung đột với người dân sống