Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu NÂNG CAO ĐỘNG lực học TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP học THEO dự án (PROJECT BASED LEARNING) (Trang 67 - 105)

Mặc dù các tác giả đã có nhiều nỗ lực nhưng nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế sau:

Thứ nhất, tính khách quan và độc lập của nghiên cứu chưa cao. Vì tác giả nghiên

cứu cũng chính là giảng viên phụ trách học phần nên khi tiến hành điều tra rất có thể sinh viên đưa ra những đánh giá có lợi cho kết quả nghiên cứu.

Thứ hai, do hạn chế về mặt thời gian và nhân lực, nghiên cứu này chỉ tập trung

vào 42 sinh viên của viện Hợp tác Quốc tế trường Đại học Thương mại. Kết quả nghiên cứu sẽ mang tính thuyết phục hơn nếu số lượng sinh viên tham gia đông đảo hơn. Trong nghiên cứu tiếp theo sẽ điều tra sinh viên ở các khoa chuyên ngành khác và sinh viên chuyên ngành tiếng Anh. Việc điều tra mở rộng với nhiều loại khách thể nghiên cứu sẽ đem lại kết quả nghiên cứu bao quát hơn.

Thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy PBL có tác động tích cực tới việc nâng cao

động lực học tiếng Anh cho sinh viên, tuy nhiên kết quả này có thể do nhiều yếu tố khác chi phối như giảng viên, phương thức giảng dạy, hỗ trợ và chỉ dẫn của giảng viên.

Từ các hạn chế trên, những hướng nghiên cứu tiếp theo có thể là:

Thứ nhất, để củng cố độ tin cậy của nghiên cứu cần mở rộng khách thể nghiên

cứu với số lượng giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu phải đủ lớn, không chỉ là sinh viên của Viện Hợp tác quốc tế mà còn là sinh viên của các khoa khác trong trường. Bên cạnh đó trước khiáp dụng PBL, cả giảng viên và sinh viên phải hiểu rõ về mục đích cũng như quy trình thực hiện. PBL chỉ nên được áp dụng sau khi đã thống nhất được phương thức thực hiện và đánh giá của các giảng viên tham gia.

Thứ hai, không chỉ nâng cao động lực học tiếng Anh, PBL còn có thể giúp phát

triển các kỹ năng thực hành tiếng Anh, kỹ năng biên-phiên dịch tiếng Anh, vì vậy nghiên cứu tiếp theo có thể tìm hiểu tác động của PBL với từng kỹ năng này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Chi Na (2017), “Project-based learning in an English for business classroom”,

Paper presented at 8th International Conference on TESOL, Ho Chi Minh City, Vietnam.

2. Hoàng Đức Đoàn (2011), “Motivation in the development of English speaking skills by second year tourism major students at Sao Do University”, VNU Journal of Science,

Foreign Languages 27, pp. 205-215.

3. Hồ Sĩ Thắng Kiệt (2019). “Vận dụng phương pháp học theo dự án trong lớp học biên dịch tiếng Anh du lịch: Nghiên cứu thực nghiệm”, Tạp chí khoa học và công nghệ đại

học Đà Nẵng, Vol 17, No. 2, pp.15-20.

4. Lý Thị Trân (2007), “Factors affecting motivation in writing learning of high school students”. Journal of Social Science, pp. 45-50.

5. Ngô Hữu Hoàng (2014), “Some utilization of project-based learning for Vietnamese university students of English in the course “Intercultural Communication”.

International Journal of English Language Education, 2 (1), pp.215-224.

6. Khâu Hoàng Anh (2016), “Motivation for Vietnamese Non-English Majors Learning

General English at Tra Vinh University”,

https://www.researchgate.net/publication/335571443_Motivation_for_Vietnamese_No n-English_Majors_Learning_General_English_at_Tra_Vinh_University(5/2016) 7. Phạm Thị Tố Loan (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên trường đại học Thương Mại,” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học

cấp trường năm 2017.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

8. Achmad, D., & Yusuf, Y. Q. (2016), “Exploring the motivational factors for learning English in Aceh”, Dirasat, Human and Social Sciences, 43(5), 2223-2233.

9. Ahmed, M., Aftab, M. & Yaqoob, H. (2015), “Students ‘motivation toward English Language Learning at Undergraduate Level”, Australia International Academic Centre:

Advanced in Language and Literary Studies, Vol. 6 No.3.

10. Allwright, D., & Bailey, K. M. (1994), “Focus on the Language Classroom”, New York: Cambridge University Press.

11. Alves (2016), “Competitive, Cooperative, and Individualistic Goal Structures: A Cognitive-Motivation Analysis”, New York: Academic Press. Ames, C. (1992). Classrooms: G.

12. Astawa, Artini, L.P. & Nitiasih, P.K. (2017), “Project-based Learning Activities and EFL Students’ Productive Skills in English”, Journal of Language Teaching and Research, Vol. 8, No. 6, pp. 1147-1155.

13. Anuyahong, B. (2015), “Using Project –Based Approach to Enhance English Speaking Ability of Thai-Nichi Institute of Technology Students”, the International Conference on Language, Education and Psychology, pp.68-76.

14. Baillie, C. & Fitzgerald, G. (2000), “Motivation and attrition in engineering students”, European Journal of Engineering Education, 25(2), pp. 145-155.

15. Barron, B., Schwartz, D., Vye, N., Moore, A., Petrosino, A., Zech, L., & Bransford, J. (1998), “Doing with understanding: lessons from research on problem- and project- based learning”, Journal of the Learning Sciences, 7(3), pp. 271-311.

16. Beckett, G. (1999), “Teacher and Student Evaluations of Project-based Instruction”,

TESOL Canada Journal 19(2).

17. Bell, S. (2010), “Project-based learning for the 21st century: skills for the future”.

Journal of Educational Strategies, Issues and Ideas, 83(2), pp.39-43.

18. Blumenfeld, P., Fishman & R., Krajcik, G. (2000), “Motivating project-based learning: Sustaining the doing, supporting the learning”, Educational Psychologist,

26(3), 369-398.

19. Boaler J. (1997), “Experiencing School Mathematics; Teaching styles, sex, and settings”,Buckingham, UK: Open University Press.

20. Bordallo I. & Ginestet J. P. (1993), “Pour une pédagogie du projet”, Paris: Hachette. 21. Buck Institute for Education (2018), “What is project-based learning (PBL)?”, https://www.bie.org/about/what_pbl.

22. Bradford, M. (2005), “Motivating students through project-based service learning”,

T.H.E. Journal, 32(6), pp. 29-30.

23. Burn, A. (1999), “Doing Action Research in English Language Teaching: A Guide for Practitioners”. Routledge, New York.

24. Carr, W & Kemmis, S. (1986), “Becoming critical: education, knowledge and action research”, Palmer Press, London, 1986.

25. Castañeda, R. J. P. (2013), “English teaching through Project-based Learning method in rural areas”, Cuadernos de Lingüística Hispánica, no 23, pp. 151-170. 26. Chandrasekaran, Stojcevski, Littlefair & Joordens (2012), “Project-oriented design- based learning: aligning students’ views with industry needs”, International journal of

engineering education, vol. 29, no. 5, pp. 1109-1118.

27. Chayanuvat, A. (2007), “Developing a PBL English course: A discovery journey”,

the Third International Conference on PBL, Nakhon Si Thammarat, Thailand,

September 26, 2013.

28. Claire (2008), “Why do you learn English?” “Because the teacher is short”: A study of Hungarian children’s foreign language learning motivation”, Language Teaching Research, 3(1), pp.33–56.

29. Ciccarelli, S. K., & White, J. N. (2009). Psychology: An exploration. London:

Pearson.

30. Cocco, S. 2006), Student leadership development: the contribution of project-based

learning, Unpublished Master’s thesis, Royal Roads University.

31. Crookes, G., & Schmidt, R. W. (1991), Motivation: Reopening the Research Agenda, Language Learning, 41, pp.469-512.

32. Dornyei, Z. (2001), Motivational Strategies in the Language Classroom.

Cambridge: Cambridge University Press.

33. Elliott, J. (1991), Action research for educational change. Milton Keynes, Open

University Press.

34. Ekiz, S. & Kulmetov, Z. (2016), “The Factors affecting Learners’ Motivation in English Language Education”, Journal of Foreign Language Education and Technology, pp.18-32.

35. Gardner, R.C. (1985), Social psychology and second language learning: The role of

attitudes and motivation, London: Edward Arnold Publishers.

36. Gage, N. L., & Berliner, D. C. (1984), Educational psychology, Boston: Houghton Mifflin.

37. Grant, M. (2002), Getting a grip on project-based learning: Theory, cases and recommendations.

39. Helle, L., (2007), “Ain’t nothin’ like the real thing’, motivation and study processes on work-based project course in information systems design”, British Journal of Educational Psychology, 77(2), pp. 397-411.

40. Holubova, R. (2008), “Effective teaching methods – project-based learning in physics”, US-China Education Review, 12(5), 27-35.

41. Howard (2002), “Technology-Enhanced Project-Based Learning in Teacher Education: Addressing the Goals of Transfer”, Journal of Information Technology for

Teacher Education.

42. Hugg, R. and Wurdinger, J. (2007), “A qualitative study using project-based learning in a mainstream middle-school”, Improving Schools, 10 (2), 150-161.

43. Keller, J. (1999), “Using the ARCS motivational process in computer-based instruction and distance education”, New Directions for Teaching and Learning, 78, 39- 47.

44. Kemmis, S & Mc Targat, R. (1988), The Action Research Planner, Victoria. Deakin University Press.

45. Knoll, M. (1997). The project method: Its vocational education origin and international development.

46. Kriwas, S. 1999, Environmental Education, a Handbook for Educators, Athens:

Ministry of Education, Greek.

47. Lightbrown, P.M., & Spada, N. (1999), How languages are learned, Oxford: Oxford University.

48. Long, C., Ming, Z. & Chen, L. (2013), “The Study of Student Motivation on English Learning in Junior Middle School -- A Case Study of No.5 Middle School in Gejiu”.

Canadian Center of Science and Education, English Language Teaching, Vol. 6, no. 9.

49. Markham, T. (2011), “Project based learning: a bridge just far enough”, Teacher Librarian, 39(2), 2011, 38-43.

50. Moursund, D.G. (1999), Project-based learning in an information technology environment, Eugene, OR: ISTE.

51. Jurow (2005), “Shifting Engagements in Figured Worlds: Middle School Mathematics Students' Participation in an Architectural Design Project”, Journal of the

52. Nunan, D. (2001), Research methods in language learning, 9th ed, Cambridge University Press, The United States.

53. O’Brien, R. (1998), “An Overview of the Methodological Approach of Action Research”, Retrieved from www2.hcmuaf.edu.vn/.../ An Overview the Methodological Approach. (27/10/2010).

54. Oxford, R., & Shearin, J. (1994), Language learning motivation: Expanding the theoretical framework, Modern Language Journal, 78(1), pp.12–28

55. Perrenoud Ph. (2002), “Apprendre à l’école àtravers des projets: pourquoi”, Educateur, 14, 6-11.

56. Pinter, A. (2006), A review of Teaching Young Language Learners, Oxford: Oxford University Press

57. Poopon, K. (2018), “Enhancing English skills through Project-based Learning”, The

English Teacher Vol. XL: 1-10.

58. Proulx J. (2004), L’apprentissage par projet, Sainte-Foy: PUQ.

59. Sant, N. (2018), “A Study on Factors Affecting Students’ Motivation in the English Language Classrooms at Maija Yang Institute of Education, Kachin State, Myanmar”, Language in India www.languageinindia.com, Vol. 18:4.

60. Santrock, J. W. (2004), Psychology, New York: McGraw-Hill.

61. Supiah, W. (2018), “Analysis of Students' Motivation in Learning English at Senior High Schools”, Research report.

62. Saqlain, N. U. & Islam, R. U. (2014), “Motivation in English Language Learning: A study of English Language Centers in Hyderabad”, Journal of Education and Social

Sciences, vol 2(1): 71-78.

63. Shafaei, A., Poorverdi, M. & Parvizi, B. (2007), “Use of Project-Based Learning in Increasing Students' Vocabulary Knowledge & Communicative Ability”, Research report.

64. Solomon, R. H. (2003), “Educational themes in China's changing culture”, China

Quarterly, 22, 154-70. South China Morning Post, 10 June 2002.

65. Srikrai, P. S. (2008), Project-based Learning in an EFL Classroom, Research report, pp.53-80.

66. Surif, J., Ibrahim, N.H., & Mokhtar, M. (2013), “Implementation of project-based learning in higher education institutions and its impact on students’ learning”, Paper

presented at the 4th International Research Symposium on Project-based Learning, Kuala Lumpur, Malaysia.

67. Susman, G.I. (1983), Action Research: A Sociotechnical Systems Perspective

London: Sage Publications.

68. Thomas, J.W. (2003), A review of research on project-based learning, Autodesk

Foundation.

69. Vandenbos, G. R. (2016), APA college dictionary of psychology, Washington D. C: American Psychological Association.

70. Van Lier, L. (1996), Interaction in the language curriculum, London: Longman. 71. Ulfa, M. & Bania, A.S. (2019), “EFL Student’s Motivation in Learning English in Langsa, Aceh”, Studies in English Language and Education, 6(1), pp.163-170.

72. Wimolmas, R. (2012), “A Survey Study of Motivation in English Language Learning of First Year Undergraduate Students at Sirindhorn International Institute of Technology (SIIT), Thammasat University”. Thailand: Thammasat University, pp. 904- 915

73. Wong, R.M.H. (2007), Factors affecting motivation to learn English: the perspective of newly arrived Hong Kong students, Durham theses, Durham University.

74. Wang, B.T. (2016), “Applying PBL and Zuvio to enhance English Learning Motivation”,

International Journal of Cyber Society and Education, Vol. 9, No.1, pp. 1-16.

75. Williams, M. and Burden, R. (1997), Psychology for Language Teachers: A Social

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1 (TRƯỚC KHI ÁP DỤNG PBL) (Dành cho sinh viên trường đại học Thương Mại)

Phiếu điều tra này được thực hiện nhằm giúp tác giả thu thập thông tin liên quan đến thực trạng động lực học tiếng Anh của sinh viên Đại học Thương mại trước khi áp dụng phương pháp học theo dự án. Bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn. Phiếu điều tra sẽ được xử lý khuyết danh và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Rất mong nhận được sự hợp tác của các bạn.

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Bạn học tiếng Anh được bao lâu?

 3 – 5 năm  5 năm – 7 năm  7 năm -10 năm  trên 10 năm

2. Bạn có thích học tiếng Anh không?

 Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích

3. Mục đích học tiếng Anh của bạn là gi? (Bạn có thể tích nhiều hơn một lựa chọn)

 Tôi học tiếng Anh để đi du học.

 Tôi học tiếng Anh để giao tiếp với người nước ngoài.

 Tôi học tiếng Anh để có thể tìm được một công việc tốt.

 Tôi học tiếng Anh để thể hiện bản thân.

 Khác: ………

II. NỘI DUNG KHẢO SÁT

1

Hoàn toàn không đồng ý

2 Không đồng ý 3 Không chắc 4 Đồng ý 5 Hoàn toàn đồng ý

Bạn nhận thức thế nào về động lực học tiếng Anh? 1 2 3 4 5

1. Thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên với nhiệm vụ học tiếng Anh.

2. Là nội lực thúc đẩy sinh viên học tiếng Anh nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

3. Thể hiện tính kiên trì và sự tham gia tích cực của sinh viên đối với việc học tiếng Anh.

Bạn nhận thức thế nào về động lực học tiếng Anh? 1 2 3 4 5

4. Kích thích và truyền cảm hứng cho sinh viên dựa theo nhu cầu và thái độ học tiếng Anh của sinh viên.

Theo bạn, động lực đóng vai trò gì trong việc học tiếng Anh? 1 2 3 4 5

5. Nó quyết định mức độ tham gia tích cực của sinh viên. 6. Nó ảnh hưởng lớn đến nỗ lực và sự kiên trì của sinh viên. 7. Nó liên quan tới mong muốn hòa nhập với cộng đồng mới với những người mới học tiếng Anh.

8. Nó thể hiện mức độ sinh viên tương tác với người bản ngữ. 9. Nó thúc đẩy việc học và duy trì quá trình học tập lâu dài.

Bạn có sự tập trung ra sao khi học tiếng Anh? 1 2 3 4 5

10. Tôi tập trung học nhờ các hoạt động học tiếng Anh thú vị và mới lạ.

11. Tôi tập trung học nhờ các bài học tiếng Anh đòi hỏi sự động não.

12. Tôi tập trung học nhờ phương pháp giảng dạy tiếng Anh đa dạng của giáo viên như cho sinh viên làm nhóm, chơi trò chơi, tranh luận….

Bạn có sự liên hệ như thế nào khi học tiếng Anh? 1 2 3 4 5

13. Tôi thấy rằng nội dung học tiếng Anh gắn liền với các mục tiêu cụ thể (nghề nghiệp, nhu cầu, mong muốn).

14. Tôi có thể lựa chọn phương pháp học tiếng Anh phù hợp với bản thân.

15. Tôi thấy rằng những tình huống trong cuộc sống đời thường liên quan tới các bài học tiếng Anh.

16. Tôi nhận thấy nội dung học tiếng Anh không phù hợp với trình độ của mình.

Bạn tự tin như thế nào khi học tiếng Anh? 1 2 3 4 5

17. Nội dung các bài học tiếng Anh không quá khó với tôi.

18. Tôi tự tin rằng các bài học tiếng Anh cung cấp cho tôi nhiều kiến thức bổ ích.

Bạn nhận thức thế nào về động lực học tiếng Anh? 1 2 3 4 5

19. Tôi có thể đạt điểm số cao khi thường xuyên luyện tập.

20. Tôi tự tin có thể thành thạo tiếng Anh nếu chương trình học được thiết kế phù hợp.

Bạn hài lòng như thế nào khi học tiếng Anh? 1 2 3 4 5

21. Tôi thấy vui khi có nhiều cơ hội thực hành các kỹ năng tiếng Anh.

22. Tôi có hứng thú học tiếng Anh vì nội dung giảng dạy hấp dẫn. 23. Giảng viên tiếng Anh luôn giúp đỡ tôi trong quá trình học. 24. Giảng viên tiếng Anh đánh giá kết quả học tiếng Anh của tôi khách quan và công bằng.

25. Giảng viên tiếng Anh sẵn sàng góp ý và động viên tôi.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2 (SAU KHI ÁP DỤNG PBL) (Dành cho sinh viên trường đại học Thương Mại)

Phiếu điều tra này được thực hiện nhằm giúp tác giả thu thập thông tin liên quan đến đánh giá hiệu quả của phương pháp học theo dự án tới nâng cao động lực học tiếng Anh của sinh viên trường đại học Thương Mại. Bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn . Phiếu điều tra sẽ được xử lý khuyết danh và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Rất mong nhận được sự hợp tác của các bạn.

NỘI DUNG KHẢO SÁT

1

Hoàn toàn không đồng ý

2 Không đồng ý 3 Không chắc

Một phần của tài liệu NÂNG CAO ĐỘNG lực học TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP học THEO dự án (PROJECT BASED LEARNING) (Trang 67 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)